I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS cách viết phân thức đối của một phân thức cho trước kết hợp với quy tắc đổi dấu để trừ hai phân thức khi chúng đã cùng mẫu thức.
+ Vận dụng các quy tắc và tính chất đã học để trừ các PT một cách thành thạo, hiểu được việc cộng và từ các phân thức đại số giống như thực hiện 1 tổng đại số các phân thức.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện tính toán các phân thức.
* Trọng tâm: Phép trừ phân thức đại số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Bảng nhóm làm BT.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 30 Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn : 30/11/2008
Ngày dạy : 3/12/2008
Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số.
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS cách viết phân thức đối của một phân thức cho trước kết hợp với quy tắc đổi dấu để trừ hai phân thức khi chúng đã cùng mẫu thức.
+ Vận dụng các quy tắc và tính chất đã học để trừ các PT một cách thành thạo, hiểu được việc cộng và từ các phân thức đại số giống như thực hiện 1 tổng đại số các phân thức.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện tính toán các phân thức.
* Trọng tâm: Phép trừ phân thức đại số.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Bảng nhóm làm BT.
III. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
GV: Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân thức sau đó tìm đa thức điền vào chỗ trống để được biểu thức đúng:
Hai phân thức có tổng bằng 0 thì được có quan hệ với nhau ntn?
+ HS1 phát biểu như đã được học.
Đa thức cần điền là: 3 – 2x
Khi đó ta có đẳng thức đúng như sau:
Hoạt động 2: Phân thức đối
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12 phút
Làm ?1 SGK : Cộng các phân thức:
Sau khi HS thực hiện xong GV giới thiệu nếu 2 phân thức có tổng bằng 0 thì được gọi là 2 phân thức đối nhau.Trong VD trên thì:
là phân thức đối của phân thức
Sau đó giới thiệu phân thức đối như SGK:
Tổng quát:
GV giới thiệu:
;
+ GV cho HS thựchiện ?2 Tìm phân thức đối của phân thức ; và cho thêm ;
+ HS áp dụng QT cộng để thực hiện:
HS: ta nói phân thức là phân thức đối của phân thức và ngược lại.
+ HS trả lời: Phân thức đối của phân thức là:
; đối của là ; đối của là
+ HS lưu ý: khi lấy đối ta có thể chỉ cần lấy đối của tử thức hoặc lấy đối của mẫu thức.
Hoạt động 3: Phép trừ 2 phân thức
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
+ GV giới thiệu quy tắc như SGK:
VD: Hãy thực hiện phép trừ 2 phân thức
HS phát biểu: Muốn trừ 2 phân thức ta lấy PT bị trừ cộng với phân thức đối của PT trừ.
HS:
+ HS tự oàn thành việc quy đồng và cộng 2 PT như đã học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 phút
+GV cho HS làm ?3
Làm tính từ 2 phân thức:
+ GV chú ý cho HS các bước thực hiện để có kết quả cuối cùng đã được rút gọn.
+GV cho HS làm ?4
Thực hiện phép tính:
Gv có thể đưa ra trường hợp "có HS" làm như sau:
+ HS lên bảng thực hiện phép trừ như sau:
=
=
+ HS quan sát biểu thức và sử dụng quy tắc đổi dấu để thực hiện như sau:
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12 phút
+ GV cho HS làm BT 28:
Tìm phân thức điền vào chỗ trống:
a) = …. = …..
b) =…. = …..
GV củng cố: có thể đối dấu tử hoặc mẫu nhưng chỉ được 1 vị trí mà thôi.
+ HS lên bảng thực hiện đổi dấu để được các phân thức mới:
a)
b)
+ 2 HS lên bảng thực hiện như sau:
IV : Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững phương pháp cộng trừ các phân thức và tính toán như 1 tổng đại số.
+ BTVN: BTcòn lại trong SGK (nếu còn) và BT trong SGK phần luyện tập.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập (phép trừ các phân thức đại số).
File đính kèm:
- Dai 8 - Tiet 30s.doc