Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 41 Bài 1 Mở đầu về phương trình

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức cơ bản :

Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm của phương trình

- Hiểu khái niệm giải phương trình

- Biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

2. Kỷ năng :

Giúp học sinh có kỷ năng:

- Nhận dạng phương trình

- Kiểm tra x = a có phải là nghiệm của phương trình f(x) = 0 không ?

- Kiểm tra hai phương trình có tương đương với nhau không ?

3. Thái độ :

- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng quát hoá

- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ : Tính linh hoạt. Tính độc lập

 B. CHUẨN BỊ :

GV : Phiếu học tập (dùng củng cố) ghi ba bài tập dạng như bài 1, 4, 5

HS : SGK, dụng cụ học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 41 Bài 1 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn : Ngày dạy : MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản : Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm của phương trình - Hiểu khái niệm giải phương trình - Biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này. 2. Kỷ năng : Giúp học sinh có kỷ năng: - Nhận dạng phương trình - Kiểm tra x = a có phải là nghiệm của phương trình f(x) = 0 không ? - Kiểm tra hai phương trình có tương đương với nhau không ? 3. Thái độ : - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng quát hoá - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ : Tính linh hoạt. Tính độc lập B. CHUẨN BỊ : GV : Phiếu học tập (dùng củng cố) ghi ba bài tập dạng như bài 1, 4, 5 HS : SGK, dụng cụ học tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Tìm x, biết: x - 2 = 7(x = 9) III. Bài mới : (30') Đặt vấn đề : - Chúng ta đã làm quen với dạng toán tìm x ở các lớp dưới. Ở chương III chúng ta sẽ tìm hiểu nghiên cứu dạng toán này. Triển khai bài : (28') Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1(12') GV: Nêu định nghĩa về phương trình (như sgk) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Lấy ví dụ về phương trình, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: 2y + 1 = 0 HS: 2u - 7 = u - 5 (*) GV: Tính giá trị mỗi vế của phương trình (*) khi u = 2 ? HS: Vế trái bằng 3, vế phải bằng 3 GV: Ta nói: u = 2 là một nghiệm của phương trình (*) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 HS: x = -2 không phải là nghiệm của phương trình GV: Tq: x = a là nghiệm của PT A(x) = B(x) khi nào ? HS: Nếu A(a) = B(a) thì x = a là một nghiệm của phương trình A(x) = B(x) GV: Đưa chú ý b) sgk + ví dụ HS: Lắng nghe, ghi nhớ Nội dung ŒPhương trình một ẩn Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: (sgk) *Nếu A(a) = B(a) thì x = a là 1 nghiệm của phương trình A(x) = B(x) *Chú ý: Một phương trình có thể: +Có 1, 2, 3…nghiệm +Vô ghiệm +Có vô số nghiệm Hoạt động 2(10') GV: Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S. HS: Lắng nghe, ghi nhớ Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 HS1: S = {2} HS2: S = Æ GV: Nhận xét, điều chỉnh Giải phương trình *Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. *Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S. Hoạt động 3(6') GV: Đưa khái niệm hai phương trình tương đương HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Lấy ví dụ: x = 1 Û x = -1 3. Phương trình tương đương Cho hai phương trình A(x) = B(x) (1) và C(x) = D(x) (2) (1) Û (2) khi S1 = S2 Ví dụ: x = 1 Û x = -1 IV. Củng cố: (8') - GV : Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: 4, 5 sgk/7. Nhận xét, điều chỉnh - HS : Thực hiện theo nhóm V. Hướng dẫn về nhà :(2') - Về nhà thực hiện bài tập: 1,2,3 sgk/6

File đính kèm:

  • docTIET41.DOC