Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình một ẩn (18 phút)

- Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.

- Nội dung: Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình và trả lời các câu hỏi vận dụng.

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ Có nhận xét gì về các hệ thức

2x + 5 = 3(x - 1) + 2

2x2 + 1 = x + 1

2x5 = x3 + x

- GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x.

+Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x

+ 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng

+ HS làm bài ?2

- GV giới thiệu : số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình

+ HS làm bài ?3

+ Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời :

- GV giới thiệu chú ý

? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ?

HS trả lời

GV chốt lại kiến thức và ghi bảng.

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương. 2. Năng lực: HS có kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không từ đó hình thành phát triển năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học liệu: SGK, đề cương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mục tiêu: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế - Nội dung: Trả lời câu hỏi của giáo viên - Sản phẩm: Mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế - Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 ? Em hãy tìm xem đó là những phương pháp nào ? Sau đó GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung về phương trình + Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác. + Giải bài toán bằng cách lập pt * Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu - Đọc sgk - Tìm hiểu sgk, tìm các phương pháp giải - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: NỘI DUNG SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: Phương trình một ẩn (18 phút) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Nội dung: Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình và trả lời các câu hỏi vận dụng. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Có nhận xét gì về các hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 2x2 + 1 = x + 1 2x5 = x3 + x - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x. +Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x + 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng + HS làm bài ?2 - GV giới thiệu : số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình + HS làm bài ?3 + Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời : - GV giới thiệu chú ý ? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. 1. Phöông trình moät aån: Ta goïi heä thöùc : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 laø moät phöông trình vôùi aån soá x (hay aån x). Moät phöông trình vôùi aån x coù daïng A(x) = B(x), trong ñoù veá traùi A(x) vaø veá phaûi B(x) laø hai bieåu thöùc cuûa cuøng moät bieán x. ?2 Cho phöông trình: 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 Vôùi x = 6, ta coù : VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP : 3 (x - 1) + 2 = 3(6 - 1)+2 = 17 Ta noùi 6(hay x = 6) laø moät nghieäm cuûa phöông trình treân Chuù yù : (sgk) HOẠT ĐỘNG 2: Giải phương trình (7 phút) - Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm của pt. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm – cặp đôi. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm nghiệm của pt. GV chuyển giao nhiệm vụ học GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình +HS đọc mục 2 giải phương trình +Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? + HS thực hiện ?4 + Giải một phương trình là gì ? HS trả lời. GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. 2. Giaûi phöông trình : a/ Taäp hôïp taát caû caùc nghieäm cuûa moät phöông trình ñöôïc goïi laø taäp hôïp nghieäm cuûa phöông trình ñoù vaø thöôøng ñöôïc kyù hieäu bôûi chöõ S Ví duï : - Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x = 2 laø S = {2} - Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x2 = -1 laø S = Æ b/ Giaûi moät phöông trình laø tìm taát caû caùc nghieäm cuûa phöông trình ñoù HOẠT ĐỘNG 3: Phương trình tương đương (8 phút) - Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: định nghĩa hai pt tương đương. GV chuyển giao nhiệm vụ học + Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các cặp phương trình sau : a/ x = -1 và x + 1 = 0 b/ x = 2 và x - 2 = 0 c/ x = 0 và 5x = 0 - GV giới thiệu mỗi cặp phương trình trên được gọi là hai phương trình tương đương + Thế nào là hai phương trình tương đương? HS trả lời. GV nhận xét và chốt lại kiến thức: Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “Û” 3. Phöông trình töông ñöông : - Định nghĩa: SGK - Ñeå chæ hai phöông trình töông ñöông vôùi nhau, ta duøng kyù hieäu “Û” Ví duï : a/ x = -1 Û x + 1 = 0 b/ x = 2 Û x - 2 = 0 c/ x = 0 Ûø 5x = 0 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm của PT - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm nghiệm của phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học Làm bài tập 2; 4 /6 sgk HS thay giá trị của t vào PT kiểm tra 1 HS lên bảng thực hiện HS kiểm tra bài 4 rồi đúng tại chỗ trả lời bài 4 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 2 tr 6 SGK: t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt : (t + 2)2 = 3t + 4 Bài 4 tr 7 SGK : (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (-1) và (3) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học các khái niệm : phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu. - Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4 - Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải”

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_41_mo_dau_ve_phuong_trinh_nam_hoc.docx