Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu

- GV: Treo bảng phụ viết sẵn ví dụ 3

- GV: Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì ta phải xét mấy trường hợp? Đó là trường hợp nào?

- GV: Vậy để giải phương trình này ta quy về giải mấy phương trình? Đó là phương trình nào?

- GV : Trong các ví dụ giáo viên giải thích cho học sinh được từng bước làm.

- GV: Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải làm gì?

- GV: Tiếp theo ta phải thực hiện giải mấy phương trình?

- GV: Treo bảng phụ nội dung

- GV: Hãy vận dụng cách giải các ví dụ, hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.

-Nhận xét, sửa sai.

- GV: Chốt lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:

+ Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

+ Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.

+ Bước 3: Chọn các nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét.

+ Bước 4: Kết luận nghiệm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GTTĐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - HS hiểu được cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối 2. Kĩ năng: - HS giải thành thạo phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 3. Thái độ - Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. - Tích cực, hăng hái, chủ động trong học tập. 4. Về năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. II. Chuẩn bị 1. GV: sách giáo khoa, giáo án, Bảng phụ nhóm 2. HS: Ôn tập về giá trị tuyết đối đã học ở lớp 7, các phương pháp giải các phương trình đã học III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2. Nội dung tiết dạy (40 phút) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt - GV: Hãy tính |3| ; |-3|; |0|. -GV: - GV: Hướng dẫn HS làm Ví dụ 1 (SGK) HS tự làm câu b theo hướng dẫn của GV + GV: Do đó |x – 3| = ? + Vậy A = |x – 3| + x – 2 = ? - GV: Treo bảng phụ nội dung - GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT - GV: Nhận xét, sửa sai. - HS: |3| =3 ; |-3|=3 ; |0| = 0. - HS: - HS: Đọc đề bài và làm theo hướng dẫn của GV + Khi x 3 so sánh x – 3 và 0 Khi x 3 thì x – 3 0 Do đó |x – 3| = x – 3 Vậy A = |x – 3| + x – 2 = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 - HS: Đọc yêu cầu bài toán - HS: Hoàn thành lời giải bài toán. 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Ví dụ 1: (SGK) a) Khi x 3 thì x – 3 0 A = |x – 3| + x – 2 = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) Khi x > 0 thì -2x < 0 a) C = |-3x| + 7x – 4 khi x0 Khi x 0 thì -3x 0 |-3x| = -3x Vậy C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) D = 5 – 4x + |x – 6| khi x < 6 Khi x < 6 thì x – 6 < 0 Nên |x – 6| = -(x – 6) = 6 – x Vậy D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt - GV: Treo bảng phụ viết sẵn ví dụ 3 - GV: Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì ta phải xét mấy trường hợp? Đó là trường hợp nào? - GV: Vậy để giải phương trình này ta quy về giải mấy phương trình? Đó là phương trình nào? - GV : Trong các ví dụ giáo viên giải thích cho học sinh được từng bước làm. - GV: Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải làm gì? - GV: Tiếp theo ta phải thực hiện giải mấy phương trình? - GV: Treo bảng phụ nội dung - GV: Hãy vận dụng cách giải các ví dụ, hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải bài toán. -Nhận xét, sửa sai. - GV: Chốt lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: + Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. + Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối. + Bước 3: Chọn các nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét. + Bước 4: Kết luận nghiệm. - HS: Quan sát đề bài - HS: Với |3x| khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì ta phải xét hai trường hợp: |3x| = 3x khi 3x 0x 0 |3x| = -3x khi 3x < 0x < 0 - HS: Vậy để giải phương trình này ta quy về giải hai phương trình. Đó là: 3x = x + 4 khi x 0 -3x = x + 4 khi x < 0 - HS: Lắng nghe, quan sát. - HS: Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thì bước đầu tiên ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi tìm điều kiện của x. - HS: Tiếp theo ta phải thực hiện giải hai phương trình - HS lắng nghe và ghi nhớ 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 2: (SGK) Giải PT: Ví dụ 3: (SGK) Giải PT: a) |x + 5| = 3x + 1 TH1 : x + 5 0 x -5 |x + 5| = x + 5 PT x + 5 = 3x + 1 x = 2 (nhận) TH2 : x + 5 < 0 x < -5 |x + 5| = -x – 5 PT –x – 5 = 3x + 1x = -1,5 (loại) Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = 2 b) |-5x| = 2x + 21 TH1 : -5x 0 x 0 |-5x|= -5x PT -5x = 2x + 21x = -3 (nhận) TH2: -5x 0 |-5x| = 5x PT 5x = 2x + 21x = 7 (nhận) Vậy C.D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (7 PHÚT) HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt Bài tập 36a, b(SGK T50) Giáo viên chia lớp thành 2 dãy, dãy 1 làm câu b, dãy 2 làm câu a. Giáo viên nhận xét chung. Chú ý đối với phương trình vô nghiệm ta có thể kết luận theo 2 cách: -Phương trình vô nghiệm -Tập nghiệm của phương trình là . Đối với phương trình có vô số nghiệm ta cần nói rõ nghiệm có tính chất như thế nào. Học sinh làm vào vở của mình, 2 học sinh đại diện lên bảng làm bài. Học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng và so sánh với bài của mình. Bài tập 36a, b(SGK T50) Giải phương trình a) b) Đáp án a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 36d sách giáo khoa trang 51. Ở câu 36d) vế trái của phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối và một số hạng không chứa dấu giá trị tuyệt đối. Liệu cách giải bài tập này có khác gì so với các câu trên đã học. Vì mấu trốt của phương pháp giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối như đã nêu là cần làm mất dấu giái trị tuyệt đối. Vì vậy, để giải quyết bài tập này, ta cần bỏ dấu giá trị tuyệt đối như thông thường mà không cần quan tâm đến số hạng 16. Học sinh trao đổi với bạn cùng bàn và đưa ra lời giải cá nhân. Giải phương trình (*) khi khi Th1: với ta có (*) Giá trị thỏa mãn điều kiện Th2: với ta có (2) Giá trị thỏa mãn điều kiện . Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là . E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 PHÚT) Vận dụng kiến thức đã học theo em bài toán dạng sẽ được giải như thế nào? Có mấy trường hợp có thể xảy ra đối với bài toán này? HS ghi chép nội dung yêu cầu IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet-57-pt-chua-dau-gttd_30082020.doc