Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Luyện tập - Năm học 2020-2021

HS: a) Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. (4 đ)

b)Làm bài tập: Cho a < b, hãy so sánh:

2a và 2b ; a + 2 và b + 2 (6 ®)

a)Sgk

b) 2a < 2b; a + 2 < b + 2

A. MỞ ĐẦU

Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Các dạng toán liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Hãy so sánh 2a + 2 và 2b + 2

Đây là một dạng toán kết hợp cả hai tính chất để so sánh mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu

Suy nghĩ so sánh được 2a + 2 < 2b + 2

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Luyện tập - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: Tiết 60 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân để so sánh hai số, chứng minh các bất đẳng thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự phép cộng, phép nhân. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Luyện tập Nhận biết được tính đúng sai của bất đẳng thức So sánh được các biểu thức số. Chứng minh được bất đẳng thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Câu hỏi Đáp án HS: a) Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. (4 đ) b)Làm bài tập: Cho a < b, hãy so sánh: 2a và 2b ; a + 2 và b + 2 (6 ®) a)Sgk b) 2a < 2b; a + 2 < b + 2 A. MỞ ĐẦU Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy so sánh 2a + 2 và 2b + 2 Đây là một dạng toán kết hợp cả hai tính chất để so sánh mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu Suy nghĩ so sánh được 2a + 2 < 2b + 2 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài 9 SGK/40. - Mục tiêu: HS nhận biết được tính đúng sai của bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS chỉ ra được các khẳng định.đúng hay sai HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: cho HS làm bài 9 SGK/40. - GV ghi đề bài - Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác - HS trả lời miệng và giải thích. GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Bài 9/ 40 sgk: a) (Sai) b) (Đúng) c) (Sai) d) (Sai) HOẠT ĐỘNG 3: Bài 13 SGK/40. - Mục tiêu: HS biết So sánh biểu thức, - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được biểu thức số, chứa biến. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: cho HS làm bài 13 SGK/40. - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận tìm cách so sánh. - Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân (chia). - Gọi đại diện từng cặp đôi lên giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Bài 13/ 40 sgk: So sánh a và b nếu: a) a + 5 < b + 5 => a < b (Cộng hai vế với -5) b) -3a > -3b (Chia hai vế cho -3, -3 < 0) => a > b. c) 5a – 6 5b – 6 => 5a 5b (Cộng hai vế với 6). => a b (Chia 2 vế cho 5, 5 > 0) d) -2a + 3 -2b + 3 => -2a -2b (Cộng hai vế với -3) => a b (Chia hai vế cho -2, -2<0) HOẠT ĐỘNG 4: Bài 11 SGK/40 - Mục tiêu: HS biết chứng minh các bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết chứng minh bất đẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh làm bài 11 sgk/40? a) Từ a 3a ? 3b = > 3a +1 ? 3b +1 b) Từ a -2a ? -2b => -2a - 5 ? -2b - 5 - GV cho hs làm bài 12 sgk/40. - Gọi đại diện từng nhóm lên giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Bài tập 11 (tr40 - SGK) Cho a < b chứng minh: a) 3a + 1 < 3b + 1 ta có a < b => 3a 0) => 3a + 1 < 3b + 1 (cộng 2 vế với 1) b) -2a - 5 > -2b - 5 ta có a < b => -2a > -2b (nhân 2 vế với -2, -2<0) => -2a - 5 > -2b - 5 (cộng 2 vế với -5) D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân. - Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên. - Làm các bài tập: 14 SGK/40; 17, 18, 23 26 SBT/43. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(M 1) Câu 2: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1) Câu 2: Bài 5, 10 sgk (M2) Câu 3: Bài 11, 12 sgk (M3) Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_60_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan