GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi
1. Hai phương trình tương đương: là 2 phương trình có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
HS suy nghĩ trả lời:
1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình đổi chiều.
3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn:
Tiết 66 Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Áp dụng 2 qui tắc biến đổi tương đương để giải phương trình và bất phương trình.
3. Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày một bài toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
2. HS: Bài tập về nhà.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhaän bieát
(M1)
Thoâng hieåu
(M2)
Caáp ñoä thaáp (M3)
Caáp ñoä cao (M4)
Ôn tập cuối năm
Định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt. Định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn.
Biết các kiến thức về bất đẳng thức, bất pt .
Biết giải bất phương trình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. MỞ ĐẦU:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG:
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về phương trình và, bất phương trình
- Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt, định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học (nếu có): SGK
- Sản phẩm: HS biết các định nghĩa trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi
1. Hai phương trình tương đương: là 2 phương trình có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
HS suy nghĩ trả lời:
1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình đổi chiều.
3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Ôn tập về phương trình và, bất phương trình:
1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm
2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi
nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình đổi chiều.
3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập .
- Mục tiêu: HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
- Phương tiện dạy học (nếu có): SGK
- Sản phẩm: HS giải được bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng
- 4 HS lên bảng giải:
a) a2 - b2 - 4a + 4 ;
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2
d) 2a3 - 54 b3
HS trình bày.
GV chốt kiến thức.
GV cho HS làm bài 3 SGK/130.
Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
HS suy nghĩ làm bài
GV : Muốn chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 ta phải làm thế nào ?
HS : Xét hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ sau đó phân tích hiệu có các thừa số chia hết cho 8.
1 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét.
GV củng cố và chốt kiến thức.
HS ghi bài
GV ghi đề bài 6 lên bảng
GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này.
HS lên bảng làm
GV cho HS làm bài 7 hoạt động cặp đôi
GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
GV cho HS làm bài 8 theo nhóm
Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b
GV yêu cầu 2 nhóm đại diện lên bảng giải
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Bài 1 SGK/130: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 - b2 - 4a + 4
= ( a - 2)2 - b 2= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3
= 2(a3 – 27 b3)= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
Bài 3 SGK/130:
Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1
( a ; b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
Bài 6 tr 131 SGK
=
Với x Î Z Þ 5x + 4 Î Z
Þ M Î Z Û Î Z
Û 2x - 3 Î Ư(7)
Û 2x - 3 Î {±1; ±7}
Giải tìm được x Î {- 2 ; 1 ; 2 ; 5}
Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình.
a)
Kết quả x = -2
b)
Biến đổi được : 0x = 13
Vậy phương tình vô nghiệm
c)
Biến đổi được : 0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào
Bài 8 tr 131 SGK :Giải các phương trình :
a) ê2x - 3ê = 4
* 2x - 3 = 4 khi x ³
Û2x = 7Ûx = 3,5 (TMĐK)
* 2x - 3 = -4 khi x<
Û2x = -1Ûx = - 0,5 (TMĐK)
Vậy S = { - 0,5 ; 3,5}
b) ê3x - 1ê -x = 2
* Nếu 3x - 1 ³ 0 Ûx ³
thì ê3x - 1ê= 3x - 1 .
Ta có phương trình :3x - 1 - x = 2
Giải phương trình được x = (TMĐK)
* Nếu 3x - 1 < 0 Þ x < thì ú3x - 1ú = 1 - 3x
Ta có phương trình :1 - 3x - x = 2
Giải phương trình được x = - (TMĐK)
S =
Bài 10 tr 131 SGK.
a) ĐK : x ¹ -1; x ¹ 2
Giải phương trình được :x = 2 (loại).
Þ Phương trình vô nghiệm.
b) ĐK : x ¹ ± 2
Giải phương trình được :0x = 0
Þ Phương trình có nghiệm là bất kì số nào ¹ ± 2
C. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem lại các bài tập đã chữa ở trên lớp
+ Xem và học kĩ ba hằng đẳng thức (A + B)2 ; (A - B)2 ; A2 - B2
+ BTVN : 24/ 12(SGK) ; 18,19/ 05 (SBT)
+ Hướng dẫn BT 19a/ 05 (SBT): Phân tích P = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ³ 6
-> GTNN của P là 4 tại x - 1 = 0 hay x = 1
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Câu 1: Nêu hai quy tắc biến đổi bpt? (M1)
Câu 2: Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.? (M1)
Rút kinh nghiệm
********************************************
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_66_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_tiet_1_na.docx