I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS củng cố dạng thức khai triển của 7 HĐT đáng nhớ theo 2 chiều và vận dụng chúng vào làm các bài tập, nhân đa thức, rút gọn đa thức.
+ HS có kĩ năng áp dụng thành thạo vào BT
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc nhân đa thức, rút gọn các đơn thức đồng dạng.
* Trọng tâm:Ap dụng 7 HĐT vào BT
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:+ Bảng phụ ghi các VD và BT.
HS:+ Làm đủ bài tập cho về nhà, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 8 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/9/2008
Ngày dạy : 17/9/2008
Tiết 8: Luyện tập
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS củng cố dạng thức khai triển của 7 HĐT đáng nhớ theo 2 chiều và vận dụng chúng vào làm các bài tập, nhân đa thức, rút gọn đa thức.
+ HS có kĩ năng áp dụng thành thạo vào BT
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc nhân đa thức, rút gọn các đơn thức đồng dạng.
* Trọng tâm:Ap dụng 7 HĐT vào BT
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV:+ Bảng phụ ghi các VD và BT.
HS:+ Làm đủ bài tập cho về nhà, bảng nhóm
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
* HS1: Viết 4 HĐT đầu tiên và trình bày bằng lời:
* HS2 viết 3 HĐT còn lại và trình bày bằng lời:
HĐT1: (a +b)2 = + 2ab +
HĐT2: (a – b)2 = – 2ab +
HĐT3: –= (a + b).(a – b)
HĐT4: (a + b)3 = + 3a2b + 3ab2 +
HĐT5: (a – b)3 = – 3a2b + 3ab2 –
HĐT6: a3 + b3 = (a + b)(– ab + )
HĐT7: a3 – b3 = (a – b)( + ab + )
Hoạt động 2: Luyện tập nhân dạng HĐT
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
18phút
Bài tập 30 (SGK–Tr16): Rút gọn các biểu thức sau
a) (x + 3).(– 3x + 9) – (54 + )
b) (2x + y)(4– 2xy + )-(2x – y)(4+ 2xy + )
GV có thể gợi ý:
a) (x + 3).(– 3x + 9) có dạng vế phải của HĐT: +
nên: (x + 3).(– 3x + 9) = + 33 = + 27
Bài tập 31(SGK–Tr16): quan hệ giữa 2 HĐT
Chứng minh rằng:
a) + = (a + b)3 – 3ab(a + b)
b) – = (a – b)3 + 3ab(a – b)
áp dụng tính + , biết a.b = 6 và a + b = –5
(bằng cách thay vào vế phải của đẳng thức trong câu a)
Bài tập 31(SGK–Tr16): điền vào ô trống:
a) (3x + y)( – + ) = 27+;
b) (2x – )( + 10x + ) = 8– 125.
GV có thể gợi ý để HS nhận dạng VT các BT
+ 2HS trình bày kết quả nhân:
a) + 3– 3– 9x + 9x + 27 – 54 – = – 27.
b) = (2x)3 + – [(2x)3 – ]
= + = 2.
+ Hs trình bày yêu cầu chứng minh bằng cách để nguyên VT còn đi khai triển VP.
Sau khi chứng minh xong học sinh thực hiện thay giá trị để tính:
+ = (a + b)3 – 3(ab(a + b)
= (–5)3 –3.6.(–5) = –125 + 90 = –35.
+ HS điền các đơn thức vào ô trống như sau:
a) (3x + y)(9x2– 3xy + y2 )
= 27+;
b) (2x – 5 )( 4x2 + 10x + 25 )
= 8– 125.
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng các HĐT
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
14phút
+ GV cho HS làm 33 (SGK – Tr16): Tính
a) (x + 2y)2 =
b) (5 – 3x)2
c) (5 –)(5 + )
d) (5x – 1)3
e) (2x–y)(4+ 2xy + )
f) (x + 3)(+ 3x + 9)
+ Bài tập 35: Tính nhanh
a) 342 + 662 + 68.66 = ?
b) 742 + 242 – 48.74 = ?
+ Bài tập 36: Tính giá trị của biểu thức:
a) + 4x + 4 tại x = 98.
b) + 3+ 3x + 1 tại x = 99
+ Học sinh thực hiện vận dụng các HĐT để giải BT này:
a) = + 4xy + 4.
b) = 25 – 30x + 9 = 9– 30x + 25.
c) = – = 25 – x4.
e) = (2x)3 – .
f) = – 33 = – 27.
+ Trong BT 35 HS phát hiện biểu thức số rơi vào dạng HĐT nào thì viết nó về dạng vế kia để tính được nhanh.
a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662
= (34 + 66)2 = 1002 = 10 000.
b) 742 + 242 – 48.74 = 742– 2.74.24 + 242
= (74 – 24)2 = 502 = 2 500.
+ HS đưa các biểu về dạng rút gọn theo HĐT rồi mới thay số:
a) + 4x + 4 = (x + 2)2
Thay số: (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002
= 10 000.
b) + 3+ 3x + 1 = (x + 1)3
Thay số = (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1000 000
}
6 phút
+ GS cho HS hoạt động nhóm làm BT 37:
Phân công lớp làm 4 nhóm, các nhóm trình bày ra bảng phụ rôi lên treo kết quả trên bảng. Nhóm nào nhanh và kết quả đúng nhất sẽ được điểm cao.
(x – y)(+xy + )
(x + y)(x – y)
– 2xy +
(x + y)2
(x + y)(– xy + )
+ 3x+ 3y +
(x – y)3
+ HS hoạt động nhóm làm BT 37:
(lưu ý: 2 biểu thức đối nhau có BP bằng nhau)
Kết quả nối đúng như sau:
+
–
+ 2xy +
–
(y – x)2
–3y + 3x–
(x + y)3
IV. Hướng dẫn học tại nhà.( 2 phút)
+ Học thuộc các 7HĐT. Biết đưa 1 BTĐS về 1 trong 2 dạng của 2 HĐT vừa học để giải các BT một cách hiệu quả nhất nhờ phương pháp áp dụng biến đổi theo HĐT.
+ BTVN: Hoàn thành các phần BT còn lại.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
File đính kèm:
- Dai 8 - Tiet 8s.doc