I MỤC TIÊU:
+ Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
+ biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt cách đặt nhân tử chung.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
+ Gv kiểm tra 2 HS
-HS 1: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, viết dạng tổng quát của tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng?
-HS 2: Làm phép nhân sau:
a. 5x( 3x2 - x +2)
b. ( x-5) (2x+3)
+ Hai học sinh lên bảng, Lớp làm bài cùng học sinh, lớp nhận xét
+ GV nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 9 Phân tích đa thức thành nhân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /
Tiết 9 phân tích đa thức thành nhân tử
I mục tiêu:
+ Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
+ biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt cách đặt nhân tử chung.
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
+ Gv kiểm tra 2 HS
-HS 1: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, viết dạng tổng quát của tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng?
-HS 2: Làm phép nhân sau:
a. 5x( 3x2 - x +2)
b. ( x-5) (2x+3)
+ Hai học sinh lên bảng, Lớp làm bài cùng học sinh, lớp nhận xét
+ GV nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Gv cho HS đọc ví dụ 1 và nêu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
+ Gv cho Hs làm ví dụ 2, GV gợi ý
giúp học sinh phân tích để tìm nhân tử chung.
+ 1 HS trình bày các học sinh khác nhận xét đánh giá.
Bài tập ?1
+ GV cho HS thảo luận bài ?1 theo các nhóm vào phiếu học tập.
-đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét.
Khi làm phần c để xuất hiện nhân tử chung ta cần làm gì? Vậy rút ra kết luận gì?
Hs ghi chú ý sgk
+ GV đánh giá cho điểm
GV chốt chú ý.
Bài ?2
+ GV cho HS làm bài ?2
Một tích bằng 0 khi nào?
+ GV cho HS chốt cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên.
+ HS ghi cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên:
Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử.
Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thưa là số mũ nhỏ nhất của nó.
+ GV cho học sinh làm bài 39 (d, e,)
+ Qua từng phần GV cho HS chốt cách tìm nhân tử chung?
+ Gv cho HS làm bài tập 41 theo 2 nhóm
Nhóm 1 Làm phần a
Nhóm 2 làm phần b
+ GV chốt lại cách tìm x trong một tích
+ GV cho lớp thảo luận bài 42
Gv gợi ý muốc cm biểu thức chia hết cho 54 ta cần làm như thế nào: ( Đư a biểu thức về dạng tích có chứa thừa số 54)
1 Ví dụ:
Ví dụ 1:
Viết đa thức 2x2 - 4x thành tích của những đa thức
Ta có 2x2 - 4x =2x.x - 2x.2
= 2x.( x - 2)
Ví dụ 2:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
14x2y - 21xy2 +28x2y2
= 7xy.2x - 7xy.3y +7xy.4xy
= 7xy.( 2x - 3y + 4xy)
2. áp dụng
Bài ?1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - x = x(x -1)
5x2 ( x-2y) - 15x( x-2y)
=5x( x-2y) ( x-3)
3( x-y)- 5x ( y-x)
=3(x - y) + 5x(x - y)
=(x - y).(3 + 5x )
Bài ?2: tìm x để 3x2 - 6x = 0
Ta có: 3x2 - 6x = 0
3x.(x - 2) = 0
Có hai trường hợp:
+ x = 0
+ x - 2 = 0 x = 2
3. Luyện tập
Bài tập 39
KQ: ( y- 1) ( x-y)
KQ: 2x( x-y) ( 5x+ 4y)
Bài tập 41
a) ( x+ 2000) ( 5x- 1) = 0
có hai trường hợp:
( x+ 2000) = 0 x= - 2000
hoặc ( 5x- 1) = 0 x =
Bài tập 42
c/m : 55 n+1 - 5n chia hết cho 54
ta có:
55 n+1 - 55n = 55n . 55 - 55n = 55n ( 55 - 1) = 55n .54
chia hết cho 54.
4. Củng cố
Để tìm nhân tử chung nhanh ta phảI làm như thế nào?
5. Dặn dò học ở nhà
Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập 40 sgk và bài tập 21- 25 sbt
Đọc trước bài phân tích đa thức bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Bài 40b SGK cần vận dụng chú ý: A = - (-A)
File đính kèm:
- Tiet 9.doc