A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được phương trình và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
2. Kĩ năng: Lấy được ví dụ về phương trình, phương trình tương đương.
Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này.
3. Thái độ: Chính xác trong tính toán, suy luận.
C . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC :
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC:
70 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Trường THCS số 1 Nậm Xây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/12/2011
Ngày giảng: /01/2012
Chương III : pHương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41. Mở ĐầU Về PHƯƠNG TRìNH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được phương trình và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
2. Kĩ năng: Lấy được ví dụ về phương trình, phương trình tương đương.
Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này.
3. Thái độ: Chính xác trong tính toán, suy luận.
C . Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
d. Tổ chức dạy học :
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC:
III/ Các HĐ chủ yếu :
a)HĐ1: Phương trình một ẩn (15p)
-MT: Nêu được như thế nào là phương trình một ẩn, lấy ví dụ minh họa.
-Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GT bài toán tìm x như SGK
giới thiệu phương trình, vế trái, vế phải, ẩn.
GV gọi HS cho VD?
Hãy cho VD về phương trình
- Với ẩn y;
- Với ẩn u;
? Khi x = 6 Tính mỗi vế của phương trình ?
2x +5 = 3(x-1) +2
- Tổ chức HS hđ nhóm theo KT đắp bông tuyết làm ?3 Cho phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
a/x = -2 có thỏa mãn phương trình không?
b/ x = 2 có là một nghiệm của phương trình không?
GV hướng dẫn HS làm
Cho HS nhận xét.
chú ý
?1:HS cho Vd phương trình
phương trình với ẩn y:
5y +5 = 91 y +7
- phương trình với ẩn u:
u(5u+2) = 0
?2:Khi x = 6
VT=2.6 +5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6-1) +2 = 15 + 2 =17
- HĐ nhóm
phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
x = -2 2(-2+2) -7 = 3 –(-2)
-7 = 5 (sai)
x = -2 không thỏa mãn phương trình
2(x+2) -7 = 3 –x
x = 2 2(2+2) -7 = 3 –2
1 = 1(đúng)
x = -2 thỏa mãn phương trình,
x = 2 có là một nghiệm của phương trình
1/ Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) =B (x), ttrong đó vế trái A(x) và vế phải B(x).
VD: 3x + 5 =0 là phương trình với ẩn x.
?1:
?2: Khi x = 6
VT=2.6 +5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6-1) +2 = 15 + 2 =17
?3: a) x =-2 không thỏa mãn phương trình
b) x = 2 có là một nghiệm của phương trình
*Chú ý : ( sgk- 5)
b)HĐ2: Giải phương trình (10p)
-MT: Nhận biết một số là nghiệm của phương trình một ẩn, sử dụng được các kí hiệu để biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
-Cách tiến hành:
-GT kí hiệu tập nghiệm pt
HS làm ?4
Hãy điền vào chỗ ...
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = ...
b/ phương trình Vô nghiệm có tập nghiệm là S = ...
- Chú ý : Khi giải PT thì phải tìm tất cả các nghiệm của PT đó
a/ phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
b/ phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S =
2/ Giải phương trình
Giải phương trình là tìm tập nghiệm S của phương trình đó.
?4:
a) S = {2}
b) S =
c)HĐ3: phương trình tương đương( 5p)
-MT: Nêu được như thế nào là phương trình tương đương, lấy ví dụ.
-Cách tiến hành :
Giải phương trình
a/ 2x = 4
b/ x-2 =0
HS nhận xét tập nghiệm của pt 1 và tập nghiệm pt 2
PT tương đương?
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương. Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu
a/ 2x = 4 có S1 ={2}
b/ x-2 =0 có S2 ={2}
S1 = S2
3/ phương trình tương đương
- KH : pt tương đương :ú
d)HĐ4: Luyện tập - Củng cô (10p)
-MT: Nhận biết phương trình bậc nhất, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương.
-Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ BT 1
? Vì sao ?
- Nhận xét kết quả của bạn?
- N/xét –Chốt KT
? Tiếp tục làm BT 5
- Nhận xét kết quả của bạn?
- N/xét –Chốt KT
HĐ cá nhân làm
-PT: x=0 có S = {0}
-PT:x(x-1)=0 có S = {0; 1}
=> Hai pt không tương đương
BT1(SGK-6)
a) x=-1 là nghiệm
b) x=-1 không là nghiệm
c) x=-1 là nghiệm.
BT5(SGK-6)
Hai pt không tương đương
IV/ HDVN:
Học bài và làm BT: 2,3,4.
Đọc phần “ Có thể em chưa biết ’’
Đọc trước bài: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Ngày soạn: 07/01/2012
Ngày giảng: /01/2012
Tiết 42. PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN Và CáCH GIảI
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nêu được phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax +b = 0 và nghiệm của phương trình bậc nhất, nêu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
2. Kĩ năng: Lấy ví dụ, xác định hệ số và điều kiện của hệ số của ẩn.
Vận dụng các qui tắc để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi biến đổi giải phương trình bậc nhất.
B. đồ dùng :
Bảng phụ
C/Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
D/.Tiến trình .
I/ ÔĐTC:
II/ Kiểm tra: (5p)
Giải phương trình: 2x -1 = 0
Một HS lên giải: Đ/A : S = {1/2}
III/ Các HĐ chủ yếu:
b)HĐ1: ĐN về phương trình bậc nhất một ẩn (5p)
-MT: Nêu được như thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, láy ví dụ và xác định hệ số của ẩn cùng điều kiện của hệ số.
-Cách tiến hành :
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
-GT về PT bậc nhất một ẩn
? Lấy VD ?
- Treo bảng phụ BT 7 .
-Theo dõi ,ghi vở
- HĐ cá nhân làm .
Các PT a,c,d là PT bậc nhất một ẩn.
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
*ĐN: ...là PT có dạng :
ax + b = 0 ( a,b là hai số cho trước , a .
* VD: 3x + 1 = 0
2 - 3y = 0
BT7 (SGK - T10): Các PT a,c,d là PT bậc nhất một ẩn.
c)HĐ2: Hai qui tắc biến đổi phương trình (10p)
-MT: Phát biểu được Hai qui tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn, vận dụng để biến đổi phương trình tìm tập nghiệm.
-Cách tiến hành :
Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số
- GT qui tắc chuyển Vừ của phương trình .
? Vận dụng QT làm ?1?
? N/xét bài làm của bạn?
- N/xét – chốt lại bài .
? Ta có những QT nào để biến đổi PT ?
- GT qt chia .
- Gv y/cầu học sinh làm ?2(3 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở).
- Chú ý kl nghiệm của PT.
- Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phảI đổi dấu hạng tử đó , dấu (+) thành dấu (-) và ngược lại.
- HĐ cá nhân làm ? 1:
a) x = 4 =>
b) x = -3/4 =>
c) x = 0,5 =>
- N/xét .
?2. a.
Vậy PT có tập nghiệm
b. 0,1x = 1,5 x = 15
VậyPT có nghiệm
c. - 2,5 x = 10 x = 10: (-2,5) = - 4
PT có nghiệm
2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình (SGK trang 8)
a/ qui tắc chuyển vế
?1:
a)
b)
c)
b/qui tắc nhân với một số.
VD:
?2: a)
b)
c)
d)HĐ3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn(15p)
-MT: Vận dụng hai quy tắc để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
-Cách tiến hành:
- GV: Ta thừa nhận rằng: Từ 1 Pt dùng QT chuyển vế hay QT nhân ta luôn nhận được 1 PT mới tương đương với PT đã cho.
- Hd HS làm VD1
- Gv cho học sinh đọc 2 VD trong SGK, áp dụng giải 2 PT tương tự.
? Vận dụng là ?3 ?
? N/xét bài làm của bạn?
- N/xét, chốt lại bài .
- Làm VD 1
- Đọc sgk – Theo dõi GV hd.
?3. - 0,5x + 2,4 = 0
- N/xét .
3.Cách giải PT bậc nhất một ẩn.
VD1: 2x - 8 = 0
PT có 1 nghiệm duy nhất
x = 4.
VD2:
PT có 1 nghiệm duy nhất
* TQ: (SGK - T9)
?3.PT có tập nghiệm
e)HĐ5: Luyện tập - Củng cố (10p)
-MT: HS nắm được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
-Cách tiến hành :
- GV cho học sinh làm BT 8 (SGK - T10) Y/cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện các học sinh khác làm vào vở.
- Chú ý kl nghiệm của PT.
a. 4x - 20 = 0
Vậy PT có tập nghiệm
b. 2x + x + 12 = 0
Vậy PT có tập nghiệm
c. x - 5 = 3 - x
BT 8 (SGK - T10)
a)
b)
c)
VI/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
-Học thuộc các đ/n QT trong bài:
- BT 6, 9 (T9,10 - SGK) 14,15,16,17,18 (T5 - BT)
- Đọc trước bài phương trình đua được về dạng ax + b =0.
Ngày soạn: 07/01/2012
Ngày giảng: /01/2012
Tiết 43. PHƯƠNG TRìNH ĐƯA Được về dạng ax + b = 0
A. Mục tiêu :
1. KT: Nêu được các bước biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0
2. KN: Có kỹ năng biến đổi tương đường để dưa các phương trình về
dạng ax + b = 0.
3.TĐ: Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
B. đồ dùng:
1. GV: Phấn màu, Bảng phụ BT10.
2. HS: Bút dạ.
C. Phương pháp dạy học:
Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành.
D/.Tiến trình .
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC: (5p)
?Đ/n PT bậc nhất 1 ẩn.
3x - 11 = 0 và 12 + 7x = 0
ĐS:
a. b.
III/ Các HĐ chủ yếu :
b)HĐ1: Cách giải (15p)
-MT: Nêu được các bước biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0
Giải được và trình bày lời giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0.
-Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Gv cho học sinh đọc VD1 (SGK-T10) trong 2 phút, HD học sinh làm VD.
- Bước 1: Ta thực hiện phép biến đổi nào?
- Bước 2: Ta cần làm gì?
Gv giải thích vì sao không chuyển tất cả các hạng tử sang vế trải để đưa về dạng ac + b = 0.
- Bước 3: Cần làm gì?
- GV cho HS đọc thầm VD2 (sgk - T11) sau đó HD HS làm VD 2.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu các bước giải.
? Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong 2VD trên?
- N/xét và chốt lại cách giải.
- Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 về, các hằng số sang vế kia.
- Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Một HS tại chỗ trả lời ?1
1. Cách giải :
* VD1: Giải PT:
PT có tập nghiệm
* VD2: Giải PT
PT có tập nghiệm
?1: Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc QĐ mẫu để khử mẫu.
- Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 về, các hằng số sang vế kia.
- Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được.
c)HĐ2: Ap dụng (15p)
-MT: Trình bày được lời giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
-Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS gấp SGK, làm VD3.
? Hãy tìm MTC?
?GV yêu cầu thực hiện các phép biến đổi để giải PT.
- GV yêu cầu HS làm?2
GV gọi HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở.
Chú ý quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Gv cho học sinh đọc chú ý (SGK - T12) cho học sinh đọc VD 4,5,6, để minh họa cho chú ý.
(6x2+10x-4)-(6x2+3)=33
6x2+10x -4 -6x2-3=33
10x = 33 + 4 + 3
10x = 40
x = 4
PT có tập nghiệm
2. áp dụng:
VD3: Giải PT:
?2. Giải phương trình:
PT có tập nghiệm
* Chú ý: (SGK - T12)
VD4: (SGK - T12)
VD5: (SGK - T12)
VD6: (SGK - T12)
d)HĐ3: Luyện tập (10p)
-MT: Có kĩ năng biến đổi tương đương giải được phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 10 (SGK) cho học sinh quan sát, phát hiện sau lầm sau đó gọi 2 HS lên bảng sửa sai.
- GV gọi 1 học sinh lên bảng làm BT11b (SGK - T13) các học sinh khác làm vào vở.
a. Sai ở chỗ chuyển vế các hạng tử -x, - 6 không đổi dấu. Kết quả đúng x = 3.
b. Sai ở chỗ chuyển vế hạng tử - 3 không đổi dấu. Kết quả đúng : // = 5
b)
Phương trình có tập nghiệm
Bài 10 (SGK - T12)
Bài 11 (SGK - T13): Giải PT
b) Phương trình có tập nghiệm
IV/: Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài, nắm vững các bước giải PT và áp dụng 1 cách hợp lý.
- BT: 12,11,13 (SGK - T13)
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: /02/2012
Tiết 44. Luyện tập
A. Mục tiêu :
1. KT: Nêu lại các bước biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0
2. KN: Có kỹ năng biến đổi tương đường để dưa các phương trình về
dạng ax + b = 0, giải phương trình mà chủ yếu là quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
3.TĐ: Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
B. đồ dùng:
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 19(SGK - T14).
2. HS: bút dạ, bảng phụ.
C. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
D. Tiến trình.
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC:(8p)
Nêu các bước giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn?
HS1: Giải PT: x-12+4x=25+2x-1
HS2: Giải PT: x+2x+3x-19=3x+5
(ĐS: S)
ĐS: S= (8)
III/ Các HĐ chủ yếu:
b)HĐ1: Bài 14 (5p)
-MT: HS biết xét xem một giá trị có là hay không là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình.
- Gv cho học sinh giải miệng.BT 14 (SGK - T13)
-1 là nghiệm của PT
2 là nghiệm của phương trình.
- 3 là nghiệm của phương trình:
c)HĐ2: Bài 17 (13p)
-MT: Giải được phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
-Cách tiến hành:
- Gv cho học sinh làm BT 17 (SGK - T14).
Giáo viên gọi 2 học sinh lên
bảng làm BT 17 (SGK - e,d.
? N/xét bài làm của bạn ?
- N/xét : Chốt lại ĐK pt vô nghiệm.
Hai HS lên bảng thực hiện
Cả lớp cùng thực hiện
Bài 17(SGK-14): Giải PT.
e) e,
Tập nghiệm của PT là:
f.
d)HĐ3: Bài 18 (14p)
-MT: Giải được như thế nào là phương trình có mẫu số đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
- Gv cho học sinh làm BT 18 (SGK).
- Đặt câu hỏi hướng dẫn để HS thực hiện ý a
Y/cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm bài vào.
? N/xét bài làm của bạn?
- N/xét : Chốt lại phương pháp giải PT có mẫu.
HS thực hiện theo HD của GV ý a
b)
phương trình có tập nghiệm
-N/xét.
BT18(SGK-14):GiảI PT.
a)
PT có tập nghiệm
b)
IV/ Hướng dẫn về nhà: (5p)
- Làm BT: (SGK - T14)
- Đọc trước 4. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
HD: - BT14: ? Trong bài toán này có những CĐ nào?
? Cần biểu diễn các đại lượng nào?
? Hãy biểu diễn thời gian xe máy đi theo x?
-> Biểu diễn quãng đường mỗi xe đi được.
BT19: -H4a: Cạnh chiều dài bằng bao nhiêu?
? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật ?
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: /02/2012
Tiết 45. Phương trình tích
A. Mục tiêu:
1. KT: Nêu được khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
Ôn tập củng cố cho HS các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, rồi giải phương trình tích.
3.TĐ: Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
B. CHUẩN Bị:
1. GV: Thước thẳng, phấm màu, bảng phụ ghi và xét mục 1.
2. HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất của phép nhân các số.
C. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập thực hành, KT động não.
D. Tiến trình .
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC:
III/ Các HĐ chủ yếu :
a)HĐ1(5p)
-MT: Củng cố cho HS phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- GV yêu cầu học sinh làm ?1.
? Nếu P(x) =0 thì x=?
-Chú ý: Trong bài chỉ xét PT mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mãu.
?1.
?1:
P(x)
b)HĐ2:(10p)
-MT: Nêu được như thế nào là phương trình tích và cách giải
-Cách tiến hành:
- GV cho học sinh phát biểu ?2 rồi viết ra góc bảng:
- GV cho học sinh giải PT ở VD 1.
- Gv giới thiệu PT: là một phương trình tích.
? Em hiểu thế nào là 1 phân thức tích?
- GV lưu ý học sinh: Trong bài này ta chỉ xét PT mà 2 vế của nó là 2 biểu thức hữu tỉ và không chứa ẩn ở mẫu).
- GV cho học sinh ghi công thức TQ.
? Muốn giải PT A(x) . B(x) = 0
ta làm như thế nào?
- Phát biểu ?2:
?2. ...tích bằng 0;..... bằng 0.
Tập nghiệm của PT là:
-PT tích là 1 phương trình có 1 vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0.
giải 2 PT , rồi lấy tất cả cá nghiệm của chúng).
1. Phương trình phân tích và cách giải
?2. ...tích bằng 0...bằng 0.
VD1: Giải PT:
Tập nghiệm của PT là:
hoặc B(x)= 0
c)HĐ3: Ap dụng (15p)
-MT: Có kĩ năng đưa được một PT về dạng PT tích và giải.
-Cách tiến hành
- GV cho học sinh đọc thầm VD2 trong 2 phút.
? Để giải PT VD2, người ta đã thực hiện như thế nào?
GV chốt lại cách giải PT đưa được về PT tích (nhận xét).
- GV cho học sinh làm VD: Giải PT: .
Trong quá trình giải cần làm rõ hai bước thực hiện như trong nhận thức.
- GV cho học sinh làm ?3.
Có thể học sinh sẽ thực hiện phép nhân để thu gọn VT, Gv gợi ý để học sinh phát hiện hđ thức trong PT từ đó nhận thấy nhân tử chung.
?N/xét bài làm của bạn?
- GV cho học sinh đọc VD 4 (SGK). Rồi làm ?4.
Chú ý phân tích triệt để VT thành nhân tử.
-Chuyển vế , phá ngoặc thu gọn PT rồi đua về PT tích và giải PT.
- Một HS lên trình bày
- Cả lớp cùng trình bày
?3:GiảiPT:
Tập nghiệm của PT là
-N/xét.
?4:
Tập nghiệm của PT là
2. áp dụng.
* Nhận xét: (SGK - T16)
VD: Giải PT:
Phương trình có tập nghiệm là:
?4.Giải PT:
Tập nghiệm của PT là
d)HĐ4: Luyện tập - Củng cố. (15p)
-MT: Vận dụng cách giải phương trình tích để giải các phương trình đưa về phương trình tích.
- Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 21/a,f (SGK - T17) các học sinh khác làm vài vào vở.
- Gv gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 22/b (SGK - T17), các học sinh khác làm bài vào vở.
- Lưu ý học sinh phát hiện hđ thức ở VT -> nhận ra nhân tử chung.
? Biểu thức ở VT có dạng hđthức nào?
N/xét và chốt lại bài .
a.
d.
b.
BT21(SGK-17):Giảicác PT
a)
Tập nghiệm của phương trình là:
d)
Tập nghiệm của PT là:
Bài 22.(SGK- 17): Giải PT.
b.
PT có tập nghiệm
IV/ Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài để nắm vững dạng TQ và cách giải phân tích.
- BT 21/b,c, 22/a,d,e,f, 23 (SGK - T17)
- HD : BT23: - Chuyển vế ,
- Phá ngoặc thu gọn PT rồi đưa về PT tích
- Giải PT .
Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày giảng: /02/2012
Tiết 46. LUYệN TậP
A. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố, khắc sõu kiến thức về phương trỡnh tớch
2. KN: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch đa thức thành nhõn tử để đưa phương trỡnh về dạng phương trỡnh tớch để giải. Rốn luyện kĩ năng giải phương trỡnh tớch
3.TĐ: Rèn luyện tính chính xác để giải bài tập.
B. đồ dùng:
1. GV: Thước thẳng, phấm màu, bảng phụ
2. HS: Bảng phụ, bảng nhúm.
C/Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
D. Tiến trình .
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC: (5p)
Làm bài tập 22a SGK Tr 17: Giải phương trỡnh 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
ĐS: S =
III/ Tổ chức luyện tập
GIÁO VIấN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Giải bài tập 23 Tr 17 – SGK
MT: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch đa thức thành nhõn tử để đưa phương trỡnh về dạng phương trỡnh tớch để giải.
Giải phương trỡnh :
a, x (2x – 9 ) = 3x ( x – 5 )
d, x – 1 = x ( 3x – 7 )
- Để giải 2 phương trỡnh trờn bước đầu tiờn ta làm như thế nào
- Ta biến đổi như thế nào ?
- Sau khi đưa phương trỡnh về dạng phương trỡnh tớch ta giải tiếp như thế nào ?
- GV gọi 1 HS lờn giải cõu d, GV giải mẫu cõu a
- HS ghi bài tập
- Đưa phương trỡnh đó cho về dạng phương trỡnh tớch
- Chuyển tất cả cỏc hạng tử về một vế
- HS trả lời
- 1 HS lờn làm cõu d
a, x (2x – 9 ) = 3x ( x – 5 )
x (2x – 9 ) - 3x ( x – 5 ) = 0
x ( 2x – 9 – 3x + 15 ) = 0
x ( 6 – x ) = 0
x = 0 hoặc 6 – x = 0
x = 0 hoặc x = 6
S =
d, x – 1 = x ( 3x – 7 )
3x – 7 = x ( 3x – 7)
(3x – 7 ) – x ( 3x – 7 ) = 0
( 3x – 7) ( 1 – x ) = 0
3x – 7 = 0 hoặc 1 – x = 0
x = hoặc x = 1
HOẠT ĐỘNG 2: Giải bài tập 24Tr 17 – SGK
MT: Sử dụng cỏc hằng đẳng thức để phõn tớch đa thức thành nhõn tử để giải phương trỡnh tớch.
- GV cho HS hoạt động nhúm giải cõu a, d
- GV theo dừi hoạt động của từng nhúm
- Gọi đại diện của mỗi nhúm trỡnh bày lời giải, cỏc nhúm khỏc nhận xột bài làm của nhúm bạn
- HS hoạt động theo nhúm
- Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày lại cỏch giải của mỡnh
- HS nhận xột và sửa bài vào vở
a, ( x2 – 2x + 1 ) – 4 = 0
( x – 1)2 – 22 = 0
( x – 1 + 2) ( x – 1 – 2 ) = 0
( x + 1) ( x – 3 ) = 0
x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
x = - 1 hoặc x = 3
S =
d, x2 – 5x + 6 = 0
x2 – 3x – 2 x + 6 = 0
( x2 – 3x) – ( 2 x – 6) = 0
x (x – 3) – 2 (x – 3) = 0
(x – 3 ) (x – 2 ) = 0
x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0
x = 3 hoặc x = 2
S =
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố
MT: Cú kĩ năng thành thạo giải phương trỡnh tớch
- Nờu định nghĩa và cỏch giải phương trỡnh tớch
- Làm bài tập 25 SGK
- HS trả lời
- 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào phiếu học tập cỏ nhõn
Bài 25 - SGK
a, 2x2 + 6x = x2 + 3x
2x2 + 6x – x2 – 3x = 0
x2 + 3x = 0
x ( x + 3) = 0
x = 0 hoặc x + 3 = 0
x = 0 hoặc x = -3
b, (3x – 1) (x2 + 2) = (3x – 1) (7x – 10)
(3x –1 ) ( x2 + 2 – 7x + 10 ) = 0
( 3x –1 ) (x2 – 7x + 12 ) = 0
(3x – 1) ( x – 3) ( x – 4) = 0
3x – 1 = 0 x =
hoặc x –3 = 0 x = 3
hoặc x – 4 = 0 x = 4
HOẠT ĐỘNG 5: Dặn dũ
Xem lại cỏch giải của cỏc bài tập trờn
Giải bài tập 23b, c,; 24b, c SGK
Xem trước bài “ Phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu”
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày giảng: /02/2012
Tiết 47 phương trình chứa ẩn ở mẫu.
A. Mục tiêu:
1. KT: Nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. KN: Có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu mà mỗi vế không quá hai phân thức, tìm ĐKXĐ đối với phương trình bậ nhất một ẩn.
3.TĐ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
B. đồ dùng:
1. GV: Thước thẳng, phấm màu, bảng phụ
2. HS: Bảng phụ, bảng nhúm.
C/Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
D. Tiến trình .
I/ ÔĐTC.
II/ KTBC.
III/ Các HĐ chủ yếu.
GIÁO VIấN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Vớ dụ mở đầu( 10 p)
MT: Nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, thấy được sự cần thiết tìm điều kiện xác định của một phương trình.
Giải phương trỡnh:
x + = 1 +
- Giỏ trị x = 1 cú phải là nghiệm của phương trỡnh hay khụng ? Vỡ sao ?
- Phương trỡnh (1) và (2) cú tương đương hay khụng ?
- GV chốt lại : Vỡ thế khi giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu phải chỳ ý tới: điều kiện xỏc định của phương trỡnh
x + -= 1
x = 1
- HS trả lời
1. Vớ dụ mở đầu
Khi giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu ta phải chỳ ý đến : điều kiện xỏc định của phương trỡnh
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm điều kiện xỏc định của một phương trỡnh(15p)
MT: biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu sẽ xỏc định khi nào ?
- GV đưa ra vớ dụ :
Tỡm điều kiện xỏc định của mỗi phương trỡnh :
a,
b,
- Thực hiện
- Tất cả cỏc mẫu trong phõn thức đều bằng 0
- 2 HS lờn bảng làm
2. Tỡm điều kiện xỏc định của một phương trỡnh
Điều kiện xỏc định : Đkxđ
Vớ dụ 1 : Tỡm điều kiện xỏc định của mỗi phương trỡnh
a,
x – 4 0 x 4
Đkxđ : x 4
b,
Đkxđ : x -1; x 2
Hoạt động 3: Giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu( 15 p)
MT: Có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu mà mỗi vế không quá hai phân thức, tìm ĐKXĐ đối với phương trình bậ nhất một ẩn
- Để cho phõn thức được xỏc định thỡ bước đầu tiờn ta phải làm gỡ ?
- Đkxđ của phương trỡnh đa cho?
- Tương tự như phương trỡnh khụng chứa ẩn ở mẫu bước tiếp theo ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS đứng dậy quy đồng và khử mẫu
- Giải phương trỡnh vừa tỡm được suy ra x = ? cú thỏa món Đkxđ khụng? Kết luận nghiệm của phương trỡnh
- Qua vớ dụ này hóy rỳt ra cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu
- Tỡm Đkcđ
- Đkcđ : x 0 và x 2
- Quy đồng và khử mẫu
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS phỏt biểu
3. Giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu
Vớ dụ 2 : Giải phương trỡnh
(1)
Đkcđ : x 0 và x 2
(1)
2 (x + 2 ) ( x – 2) = x ( 2x + 3)
2 (x2 – 4 ) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0
-3x = 8
x =
x = thỏa món ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh:
S =
* Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu : Tr 21 - SGK
Hoạt động 4: Củng cố( 5 p)
MT: Có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- GV dựng bảng phụ treo bài làm của 2 bạn Sơn và Hà cho cả lớp nhận xột
- HS theo dừi và trả lời
Cả hai bạn giải đều sai vỡ đó khử mẫu khụng chỳ ý đến Đkxđ của phương trỡnh : x 5
Phương trỡnh vụ nghiệm
Hoạt động 5: Dặn dũ
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 27, 28, 29 SGK
Chuẩn bị bài tập phần “ Luyện tập”
Ngày soạn: 14/02/2012
Ngày giảng: /02/2012
Tiết 48 phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
A. Mục tiêu:
1. KT: Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu
2. KN: Cú kĩ năng thành thạo giải phương trỡnh ở mẫu
3.TĐ: Chớnh xỏc trong giải phương trỡnh.
B. đồ dùng:
1. GV: Thước thẳng, phấm màu, bảng phụ
2. HS: Bảng phụ, bảng nhúm.
C/Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
D. Tiến trình .
I/ ÔĐTC:
II/ KTBC: (10p)
- Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
- Chữa bài 28(a) tr 22 SGK
- Nêu bốn bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu tr 21 SGK.
Giải phương trình
; ĐKXĐ : x ạ 1
Û ú 3x – 2 = 1
Û 3x = 3Û x = 1 (không thoả mãn ĐKXĐ, loại)
III/. Các HĐ chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ÁP DỤNG( 10 p)
MT: Có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Làm vớ dụ 3
- Cho HS lờn bảng làm
- Nhắc lại cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu
- GV cho HS thực hiện ? 3 theo nhúm
- GV sửa bài của từng nhúm, cỏc nhúm nhận xột bài của nhau
- 1 HS lờn bảng giải
- HS trả lời
- HS hoạt động nhúm
Vớ dụ 3 : Giải phương trỡnh
Đkxđ : x -1 và x 3
x(x + 1) + x ( x + 3) = 4x
x2 + x + x2 + 3x – 4x = 0
2x 2 – 6x = 0
2x(x – 3) = 0
2x = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 hoặc x = 3
x = 0 thỏa món Đkxđ
x = 3 khụng thỏa món Đkxđ
S =
Hoạt động 2: Củng cố( 20 p)
MT: Có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Nhắc lại cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu
- GV cho HS thực hiện ? 3 theo nhúm
Giải phương trình:
a/
b/
- GV sửa bài của từng nhúm, cỏc nhúm nhận xột bài của nhau
Cho học sinh làm bài 28 (c, d) tr 22 SGK.
Giải phương trình
- Dặn dũ:
+ Học cỏc bước giải ph chứa ẩn ở mẫu.
+ BTVN: 28a, 30 (SGK)
- HS trả lời
- HS hoạt động nhúm
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày kết quả
bài 28 (c, d) tr 22
HS1 c)
File đính kèm:
- GA.DAI8-KII.11-12.doc