Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 20 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

A.MỤC TIU: qua tiết này hs cần đạt được:

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất .

2. Kỹ năng :

- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

- Rèn luyện kỹ năng trình bày.

3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Bảng phụ ghi ?1, ?2, chú ý SGK, BT 12, BT 13

Phiếu học tập: Giải phương trình 2(x – 2) + 3 = 1 – 2(x – 1) ta được:

 A. vô nghiệm B. x = 1 C. x = 2 D. mọi x

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 20 Tiết 43 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 – TIẾT 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 A.MỤC TIÊU: qua tiết này hs cần đạt được: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất . 2. Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - Rèn luyện kỹ năng trình bày. 3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ?1, ?2, chú ý SGK, BT 12, BT 13 Phiếu học tập: Giải phương trình 2(x – 2) + 3 = 1 – 2(x – 1) ta được: A. vô nghiệm B. x = 1 C. x = 2 D. mọi x C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:kiểm tra Hs1: - Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn -Giải pt : 7 – 3x = 9 – x Hs2: -nêu 2 quy tắc biến đổi pt -Giải pt:10 – 4x = 2x - 3 Hs1 trả lời và làm ở bảng Hs2 trả lời và làm ở bảng Một hs nhận xét Hoạt động 2: - Thông qua việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu bài mới. -GV: Cho HS thực hiện giải phương trình : 2x – (5 – 3x) = 3(x + 2) -GV: Qua bài toán hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên. -GV: Cho HS thực hiện giải phương trình: *bước 1 ta phải làm gì? *bước 2?... *để giải pt này ta đã thực hiện các bước nào? -Gv cho hs làm BT ở phiếu học tập -HS quan sát và chú ý lắng nghe. -HS tự giải, sau đó 5 phút cho HS trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm. -HS phát biểu, HS còn lại chú ý lắng nghe và bổ sung. Hs tự làm ví dụ Một hs trả lời Một hs làm ở bảng Một hs trả lời Hs làm BT Đáp án: B 1. Cách giải : Ví dụ 1 : 2x – (5 – 3x) = 3(x + 2) 2x – 5 + 3x = 3x + 6 2x + 3x – 3x = 6 + 5 2x = 11 x = Vậy : S = Ví dụ 2: 2(5x – 2)+6x = 6 + 3(5-3x) 10x – 4 + 6x = 6 +15 – 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 Vậy pt có nghiệm x = 1 Hoạt động 3: -GV: yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3 . Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải . -GV: Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này. -GV: Cho HS thực hiện ?2 SGK trang 12. -GV: Cho HS giải các phương trình : a/. x + 1 = x – 1 b/. 2(x + 3) = 2(x – 4) + 14 -GV: quan sát và sữa chữa những sai lầm của HS hay mắc phải như : 0x = 5x = x = 0 -GV: Trình bày chú ý 1 SGK trang 12 và cho HS thực hiện giải phương trình: -GV: Trình bày chú ý 2 SGK trang 12 và cho HS thực hiện giải phương trình a/. x + 1 = x – 1 b/. x + 1 = x + 1 -HS làm việc cá nhân, trao đổi ở nhóm và lên bảng trình bày. -HS phát biểu, HS còn lại chú ý lắng nghe và bổ sung. -HS làm việc cá nhân và trao đổi nhóm. -HS cử đại diện 2 HS lên bảng giải . -HS trình bày chú ý 1 SGK trang 12, trao đổinhóm 2 HS nhóm thực hiện và đại diện lên bảng làm. -HS trình bày chú ý 2 SGK trang 12 , trao đổi nhóm 2 HS nhóm thực hiện và đại diện lên bảng trình bày. 2. Áp dụng : Ví dụ 3 : Giải phương trình 2(3x-1)(x+2)-3(2x2+1)=33 (6x2+10x-4) -(6x2+3) = 33 6x2+10x- 4 - 6x2-3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 10x = 40 x = 4 Vậy : S ={4} Ä Chú ý : 1/. Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = - b ). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. 2/. Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x (phương trình có vô số nghiệm). Hoạt động 4: Củng cố - Nêu các bước giải 1 pt - Gv cho hs làm BT 10 - Gv cho hs làm BT 13 Một hs trả lời Hai hs trả lời và làm ở bảng Một hs trả lời và làm ở bảng D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Xem lại các ví dụ SGK, làm BT 11, 12 - 13

File đính kèm:

  • docTIET43.doc
Giáo án liên quan