Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 27 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

A.MỤC TIÊU:Qua tiết này hs cần đạt được:

1. Kiến thức :

- Nhận biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.

2. Kỹ năng :

- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

3. Thái độ :

 - Cẩn thận trong tính toán và trình bày rõ ràng.

B.PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC:

Các bảng phụ ghi nội dung: ?1,?2,?3,?4 và BT1,BT3 SGK

Phiếu học tập:

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 27 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 – TIẾT 57 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG *** A.MỤC TIÊU:Qua tiết này hs cần đạt được: 1. Kiến thức : - Nhận biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức. 2. Kỹ năng : - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 3. Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày rõ ràng. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Các bảng phụ ghi nội dung: ?1,?2,?3,?4 và BT1,BT3 SGK Phiếu học tập: C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV Hs lắng nghe Hoạt động 2: -GV: Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b có thể xảy ra các trường hợp nào ? -GV: Nhắc lại “ Khi biểu diễn số thực trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. -GV: Có thể dùng trục số minh họa thứ tự các số. -GV: Cho HS thực hiện và trả lời ?1 SGK trang 35. -GV: Giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu ; -HS: a = b hoặc a b -HS quan sát và chú ý lắng nghe. ?1 a). 1,53 < 1,8 b). – 2,37 > - 2,41 c). = d). < -HS quan sát , chú ý lắng nghe và ghi bài. 1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì phải có hoặc a > b , hoặc a = b. Khi đó nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là ab. Ví dụ: x2 0 với mọi x - Nếu c không âm thì ta viết c 0 - Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b. Khi đó nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu là ab. Ví dụ: - x2 0 với mọi x Nếu y không lớn hơn 3 thì ta viết y 3 Hoạt động 3: -GV: Giới thiệu bất đẳng thức như SGK . -GV: Gọi HS cho ví dụ về bất đẳng thức. -HS quan sát , chú ý lắng nghe và ghi bài. -HS cho ví dụ về bất đẳng thức. 2. Bất đẳng thức: - Ta gọi hệ thức dạng a b, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. Hoạt động 4: -GV: Giới thiệu hình vẽ trục số minh họa kết quả từ bất đẳng thức : (dùng bảng phụ) - 4 < 2 có – 4 + 3 < 2 + 3 -GV: Kết luận toàn bộ hình vẽ cho thấy, khi cộng cùng số 3 vào hai vế của bất đẳng thức : - 4 < 2 sẽ được bất đẳng thức – 4 + 3 < 2 + 3 -GV: Cho HS thực hiện và trả lời ?2 SGK trang 36. -GV: Tổng quát : Đặt –4 = a; 2 = b; c là một số bất kỳ (c = 3; c = -3) thì qua các bài trên ta có tính chất gì ? -GV: Cho HS viết các tính chất tương tự khi có a > b ; a b ; a b. -GV: Gọi HS phát biểu tính chất bằng lời. -GV: Giới thiệu và trình bày ví dụ 2 ở SGK trang 36. -GV: Cho HS thực hiện ?3 SGK trang 36. -GV: Nhấn mạnh : nhờ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số theo cách không cần thực hiện phép tính. -GV: Cho HS thực hiện ?4 SGK trang 36. -GV: Gọi HS đọc phần chú ý ở SGK trang 36 và ghi. -HS quan sát , chú ý lắng nghe. ?2 a). –4+(-3 ) < 2+(-3 ) b). –4 + c < 2 + c Nếu a < b thì a + c < b + c -HS lên bảng viết. -HS phát biểu. -HS quan sát , chú ý lắng nghe và ghi bài. ?3. – 2004 > -2005 Suy ra : -2004+(-777)> -2005+(-777) -HS quan sát , chú ý lắng nghe. ?4. Ta có < 3 Suy ra: + 2 < 3 + 2 hay : + 2 < 5 -HS đọc chú ý SGK trang 36. 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: ETính chất: Với ba số a, b, c ta có + Nếu a < b thì a + c < b + c + Nếu a > b thì a + c > b + c + Nếu a b thì a + c b + c +Nếu a b thì a + c b + c * Hai bất đẳng thức –2 < 3 và –4 < 2 được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Ví dụ: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải Ta có : 2003 < 2004 Suy ra: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) ÄChú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. Hoạt động 5: Củng cố - nhắc lại tính chất của bất đẳng thức - Gv cho hs làm BT 1 - Gv cho hs làm BT 2 - Gv cho hs làm BT 3 Một hs đọc lại tính chất Mỗi câu 1 hs trả lời tại chổ Hai hs làm ở bảng Hai hs làm ở bảng 2 – 37 a/ a < b a + 1 < b + 1 b/ a < b a + (-2) < b + (-2) 3 – 37 a/ a – 5 b – 5 a – 5+ 5 b – 5+ 5 a b D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: học thuộc tính chất của bất đẳng thức, làm BT 4 - 37

File đính kèm:

  • docTIET57.doc
Giáo án liên quan