Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III

* Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn .

 * Kĩ năng : Học sinh cấn nắm vững nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm nghiệm thông qua công thức tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

 * Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận.

 

doc33 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Chương III hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 30 phương trình bậc nhất hai ẩn A - Mục tiêu : * Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn . * Kĩ năng : Học sinh cấn nắm vững nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm nghiệm thông qua công thức tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn * Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. B - Chuẩn bị : * G/v : Mái tính bỏ túi * H/s : Đọc bài trước ở nhà, Mái tính bỏ túi. C - Lên lớp : 1) Tổ chức :( 1' ) 9C ..................... 9D .............................. 2) Kiểm ta : ( 3' ) Nêu dạng tổng quát của hàm số bậc nhất ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm vế phương trình bậc nhất hai ẩn (15') G/v : Cho h/s nghiên cứu phương trình bậc nhất hai ẩn sau từ đó rút ra kết luận gì ? H/s : Đưa ra kết quả trên G/v : Gọi h/s vận dụng ví dụ trên để đưa ra dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn? H/s : Đưa ra dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s thực hiện VD1 H/s : Vận dụng dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s qua phương trình (1)để tìm ra nghiệm của phương trình, H/s : Vận dụng dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn để tìm ra nghiệm của phương trình. H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình. G/v : Gọi h/s thực hiện VD2 H/s : Vận dụng dạng tổng quát của nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn. H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của phương trình. G/v : Gọi h/s Phát biểu chú ý H/s : Phát biểu chú ý trên H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s thực hiện ?1 tìm ra nghiệm của pt H/s : Vận dụng dạng tổng quát nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ta có. H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 tìm ra nghiệm của pt H/s :Vận dụng dạng tổng quát nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ta có. H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận phương trình 2x-y= 1 có vô số nghiệm . Hoạt động 2: Tìm hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn (19') G/v : Gọi h/s ta có thể chuyển phương trình (2) về dạng hàm số được không H/s : Chuyển phương trình (2) về dạng hàm số H/s : Nhận xét và rút ra kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s thực hiện ?3 tìm ra nghiệm của pt H/s :Vận dụng dạng tổng quát dạng hàm sốtìm các giá trị trong bảng. H/s : Nhận xét và kết luận giá trị trong bảng. G/v : Nhận xét và kết luận giá trị trong bảng. G/v : Gọi h/s thực hiện xét pt sau để tìm nghiệm của pt H/s :Vận dụng dạng tổng quát tìm nghiệm của pt. H/s : Nhận xét và kết luận giá trị trong bảng. G/v : Nhận xét và kết luận giá trị trong bảng. G/v : Gọi h/s phát biểu dạng tổng quát nghiệm của phương trình. H/s phát biểu dạng tổng quát nghiệm của phương trình. H/s : Nhận xét và rút ra kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. 1) Khái niệm vế phương trình bậc nhất hai ẩn VD: x + y = 36 và 2 x + 4 y = 100 + Dạng tổng quát a x + by = c (1) Trong đó: a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) VD1: Xét phương trình 2x + y = 1 ; 3 x + 4 y = 0 0x + 2y = 4 ; 3 x + 0 y = 5 + Trong phương trình (1), nếu gía trị của vế trái = gía trị của vế phải thì cặp (x0;y0) được gọi là nghiệm của phương trình (1) Ta cũng viết phương trình (1) có nghiệm (x ;y) = (x0;y0) VD2:Cạp số (3;5) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1, vì 2 . 3 - 5 = 1 => Chú ý : ( SGK- T5) ?1 ( SGK- T5) a, x = 1; y = 1 ta có 2 . 1 - 1 = 1 x = 0,5; y = 0 ta có 2 . 0,5 - 0 = 1 Vậy cặp (1;1), (0,5;0) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 b, cặp x = 2; y = 3 là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 ?2 ( SGK- T5) Đối với phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn + Xét phương trình 2x - y = 1 (2) chuyển vế ta có y = 2x - 1 ?3 Điền vào bảng sau và viết ra 6 nghiệm của phương trình (2) x -1 0 0,5 1 2 2,5 y=2x-1 -3 -1 0 1 3 4 Kết luận : Nghiệm S = { x; y = 2x - 1} * Xét phương trình 0x + 2 y = 4 => y = 2 Nghiệm x € R y = 2 € * Xét phương trình 4x + 0 y = 6 => x = 1,5 Nghiệm x = 1,5 y € R + Tổng quát : ( SGK- T7) 4) Củng cố : (6') G/v : Cho h/s thực hiện bài 1 theo nhóm tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Thực hiện bài 1 theo nhóm tìm ra nghiệm của phương trình H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của pt. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của pt. bài 1(SGK-T7) 5) Dặn dò : (2') - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T7) - Sử dụng phương trình bậc nhất hai ẩn tìm nghiệm và vận dụng giải bài tập Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 33 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn A - Mục tiêu : * Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . * Kĩ năng : Học sinh cấn nắm vững hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm nghiệm thông qua công thức tổng quát và vẽ các đường thẳng biểu diễn nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn * Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. B - Chuẩn bị : * G/v : Mái tính bỏ túi * H/s : Đọc bài trước ở nhà, Mái tính bỏ túi. C - Lên lớp : 1) Tổ chức :( 1' ) 9C ..................... 9D .............................. 2) Kiểm ta : ( 3' ) Nêu dạng tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hai phương trình bậc nhất hai ẩn? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm vế hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (15') G/v : Cho h/s nghiên cứu ?1 ( SGK- T8) H/s : Thực hiện ?1 ( SGK- T8) tìm ra kết quả H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s đưa ra dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? H/s : Đưa ra dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn G/v:Gọi h/s khi nào (x0;y0) gọi là nghiệm của hệ H/s : Đưa ra cặp (x0;y0) gọi là nghiệm của hệ G/v:Gọi h/s khi nào hệ vô nghiệm H/s : Đưa ra khi hệ không có nghiệm thì hệ vô nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn(21') G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 H/s : thực hiện ?2 H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v :Gọi h/s vẽ đồ thị của hai h/sốy=3- x(d1) y = 0,5 x (d2) H/s : Vẽ đồ thị của hai h/số y=3 – x (d1) y= 0,5 x(d2) tìm giao điểm của(d1) và(d2) H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận có 1 điểm chung, hệ p/t có nghiệm G/v :Gọi h/s vẽ đồ thị của hai h/số y=(3x + 6):2 (d3) y = (3x - 3):2 (d4) H/s : Vẽ đồ thị của hai h/sốy=(3x + 6):2 (d3) y =(3x-3):2 (d4) tìm giao điểm của(d3) và (d4) H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận không có điểm chung, hệ p/t vô nghiệm G/v :Gọi h/s vẽ đồ thị của hai h/số y =2x-3 (d5); y = 2x-3 (d6) H/s : Vẽ đồ thị của hai h/số y =2x- 3 (d5); y=2x-3(d6) tìm giao điểm của(d5) và(d6) H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận có vô số điểm chung, hệ p/t có vô số nghiệm G/v :Gọi h/s thực hiện ?3 vẽ đồ thị của hai h/số y =2x-3 (d5); y = 2x-3 (d6) H/s : thực hiện ?3 Vẽ đồ thị của hai h/số y =2x- 3 (d5); y=2x-3(d6) tìm giao điểm của(d5) và(d6) H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận có vô số điểm chung, hệ p/t có vô số nghiệm G/v : Gọi h/s đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn G/v : Gọi h/s đưa ra chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ phương trình tương đương G/v : Gọi h/s đưa ra định nghia về hệ phương trình tương đương H/s : Đưa ra định nghia về hệ phương trình tương đương 1) Khái niệm vế hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1 ( SGK- T8) Ta nói rằng cặp số (2;-1) là nghiệm của hệ hai phương trình 2 x + y = 3 x -2 y = 4 + Tổng quát : ( SGK- T7) (I) a x + b y = c (1) a' x + b' y = c' (2) Trong đó: a, b, c, a', b', c' là các số đã biết(a = 0, a' = 0 không đồng thời bằng không) + Nếu 2 pt có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) được gọi là nghiệm của hệ hai phương trình (I) + Nếu 2 pt không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. 2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ?2 ( SGK- T9) ... nghiệm ... + Tổng quát ( SGK- T9) VD1: Xét hệ phương trình x + y = 3 (d1) x - 2y = 0 (d2) - vẽ d1 và d2 - d1 cắt d2 tại M M(2;1) Vậy x=1,y=2 là nghiệm của hệ y 3 2 (d2) 1 M(2;1) x 0 1 2 3 (d1) VD2: Xét hệ phương trình 3x -2y=-6 (d3) 3x-2y = 3 (d4) - vẽ d3 và d4 - d3 // d4 Vậy chúng không có điểm chung hệ vô nghiệm VD3: Xét hệ phương trình 2x - y= 3 (d5) -2x + y = -3 (d6) - vẽ d5 và d6 - d5 trùng d6 Vậy chúng có vô số điểm chung hệ vô số nghiệm ?3 ( SGK- T10) Có vô số nghiệm vì hai đường thẳng trùng nhau + Tổng quát ( SGK- T10) + Chú ý ( SGK- T11) 2x + y = 1 ; 3 x + 4 y = 0 0x + 2y = 4 ; 3 x + 0 y = 5 3) Hệ phương trình tương đương +Định nghia : (SGK-T11) 4) Củng cố : (6') G/v : Cho h/s thực hiện bài 4 theo nhóm tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Thực hiện bài 1 theo nhóm tìm ra nghiệm của phương trình H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của pt. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của pt. bài 4(SGK-T11) 5) Dặn dò : (2') - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T11+12) - Sử dụng vẽ đồ thị của hai h/số để tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vận dụng giải bài tập Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 34 Giải Hệ hai phương trình bằng phương pháp thế A - Mục tiêu : * Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được cách biến đổi hệ hai phương trình bằng phương pháp thế . * Kĩ năng : Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế . Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm và hệ vô số nghiệm) * Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. B - Chuẩn bị : * G/v : Mái tính bỏ túi * H/s : Đọc bài trước ở nhà, Mái tính bỏ túi. C - Lên lớp : 1) Tổ chức :( 1' ) 9C ..................... 9D .............................. 2) Kiểm ta : ( 3' ) Nêu dạng tổng quát hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cho ví dụ 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy tắcgiải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế (7') G/v : Cho h/s thực hiện ví dụ 1 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ví dụ 1 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (28') G/v : Cho h/s thực hiện ví dụ 2 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ví dụ 2 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Cho h/s thực hiện ?1 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ?1 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. vô nghiệm G/v : Gọi h/s đưa ra chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn G/v : Cho h/s thực hiện ví dụ 3 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ví dụ 3 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Gọi h/s đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình 1) Quy tắc ( SGK- T13) Ví dụ 1) Xét hệ phương trình (I) x - 3 y = 2 (1) -2x +5 y = 1 (2) B1: Từ p/t (1) => x = 3y+2 (1’) thay vào p/t (2) ta có -2(3y+2)+5y=1 (2’) B2 : Ta có hệ mới là x = 3 y +2 x =-13 -2(3y+2)+5y=1 y = -5 2) áp dụng Ví dụ 2) giải hệ phương trình (II) 2x - y = 3 (1) x +2 y = 4 (2) Giải : Ta có thể biểu diễn y theo x từ p/t (1) (II) y = 2x - 3 y = 2x - 3 x+ 2(2x - 3) = 4 5x - 6 = 4 y = 2x - 3 x= 2 x= 2 y = 1 Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (2;1) ?1 ( SGK- T14) 4x -5 y = 3 x = 7 3x –y = 16 y = 5 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (7;5) + Chú ý ( SGK- T14) Ví dụ 3) giải hệ phương trình (III) 4x – 2 y = - 6 (1) - 2x + y = 3 (2) biểu diễn y theo x từ p/t (2) ta có y = 2x +3 thay vào p/t (1) ta có 4x-2(2x+2)=- 6 (2’) 0x = 0 x thuộc R là nghiệm của hệ y = 2x + 3 ?2 ( SGK- T15) Ta thấy 2 đường thẳng trên song song nên hệ trên vô nghiệm ?3 ( SGK- T15) cho hệ P/t 4x + y = 2 8 x + 2y = 1 y = 2- 4x 0 x = -1 8x +2(2- 4x) =1 y = 2- 4x Vậy trên vô nghiệm + Tổng quát ( SGK- T15) 4) Củng cố : (6') G/v : Cho h/s thực hiện bài 4 theo nhóm tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Thực hiện bài 4 theo nhóm tìm ra nghiệm của phương trình H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của pt. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của pt. bài 4(SGK-T16) 5) Dặn dò : (2') - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T15+16) - Sử dụng vẽ đồ thị của hai h/số để tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vận dụng giải bài tập Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 35 ôn tập học kì I A - Mục tiêu : * Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của hai chương căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất. Nắm được khái niệm, tính chất, các quy tắc. * Kĩ năng : Học sinh sử dụng kiến thức để vận dụng kiến thức về các phép biến đổi, rút gọn, vẽ đồ thị hàm số, tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau. * Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. B - Chuẩn bị : * G/v : Mái tính bỏ túi * H/s : Ôn tập bài trước ở nhà, Mái tính bỏ túi. C - Lên lớp : 1) Tổ chức :( 1' ) 9C ..................... 9D .............................. 2) Kiểm ta : 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết của học kì I (19') G/v : Cho h/s nghiên cứu chương I(Căn bậc hai, căn bậc ba) G/v : Cho h/s thực hiện thảo luận theo nhóm tìm hiểu Chương I (Căn bậc hai, căn bậc ba) theo các nội dung sau H/s: Thực hiện thảo luận theo nhóm tìm tìm hiểu Chương I (Căn bậc hai, căn bậc ba) H/s : Trình bầy những nội dung trên. H/s : Nhận xét và rút ra kết luận G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Cho h/s nghiên cứu chương II (Hàm số bậc nhất) G/v : Cho h/s thực hiện thảo luận theo nhóm tìm hiểu Chương II (Hàm số bậc nhất) theo các nội dung sau H/s: Thực hiện thảo luận theo nhóm tìm tìm hiểu Chương II (Hàm số bậc nhất) H/s : Trình bầy những nội dung trên. H/s : Nhận xét và rút ra kết luận G/v : Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về bài tập (20') G/v : Gọi h/s thực hiện bài 71 rút gọn các biểu thức H/s : thực hiện bài 71 H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 73 rút gọn rồi tính giá trị biểu thức H/s : thực hiện bài 73 H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 75 rút gọn rồi tính giá trị biểu thức H/s : thực hiện bài 73 H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 36 tìm điều kiện để đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau. H/s : thực hiện bài 36 tìm điều kiện để đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau. H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận I) Lý thuyết: 1) Chương I (Căn bậc hai, căn bậc ba) + Căn bậc hai + Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A| + Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. + Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. + Bảng căn bậc hai. + Biến đổi đơn giản căn bậc hai. + Rút gọn biểu thức căn bậc hai. + Căn bậc ba. 2) chương II (Hàm số bậc nhất) + Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số bậc nhất. + Hàm số bậc nhất. + Đồ thị của hàm số bậc nhất y = a x + b (a≠0) + Đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau. + Hệ số góc của đường thẳng y = a x + b (a≠0) II) Bài tập Bài 71 Rút gọn các biểu thức = Bài 73 Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức KQ: x= Bài 75 Chứng minh rằng Biến dổi vế trái ta có KQ = - 2 Bài 36 a, Song song khi k = b, Cat nhau khi k ≠ ; k ≠ -1; k ≠ 1,5 c, Do ( 3 ≠ 1) 4) Củng cố : (2') Nắm chắc toàn bộ kiến thức học kì I 5) Dặn dò : (3') - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I - Làm lại các bài tập (SGK) Ngày giảng: Tiết 36 Trả bài kiểm tra học kì I A - Mục tiêu : * Kiến thức : Để học sinh hiểu được các kiến thức mà đề kiểm tra học kì I đề cập đến, Tự đánh giá đúng chất lượng của bài mình làm. * Kĩ năng : Qua đề kiểm tra học kì I nắm lại toàn bộ kiến thức của học kì I. * Thái độ : Tự mình đánh giá cho điểm. B - Chuẩn bị : * G/v : Bài kiểm tra học kì I đã cấm và đưa ra đáp án của bài kiểm tra. * H/s : Xem lại quá trình giải bài kiểm tra học kì I. C - Lên lớp : 1) Tổ chức :( 1' ) 9C ..................... 9D .............................. 2) Kiểm ta : 3) Bài mới : đáp án- biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d d A c d b Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Phân II: Trắc nghiệm tự luận : ( 7 điểm ) Câu11) Cho biểu thức : a) ( 1,5 điểm ) Rút rọn biểu thức A A = với a > 0; a ≠ 1 = ( 0,5 điểm ) = ( 0,25 điểm ) = ( 0,25 điểm ) = ( 0,5 điểm ) b) ( 0,5 điểm ) Tính gía trị của A khi a = A= = = ( 0,25 điểm ) = = = 2 ( 0,25 điểm ) Câu12) Cho hàm số y = (m – 2) x + m (d) Thay m = 3 vào hàm số trên ta có y = x + 3 B1 : Xác định tọa độ điểm Cho x = 0 => y = 3 ta có A( 0; 3 ) Cho y = 0 => x = - 3 ta có B(-3; 0 ) B2 : Nối điểm A và B ta đợc đồ thị hàm số y = x + 3 ( 0,25 điểm ) y (d) 3 -3 x 0 ( 0,25 điểm ) b) Thay x = 2; y = 5 vào hàm số trên ta có 5 = (m – 2) 2 + m ( 0,25 điểm ) 5 = 2 m – 4 + m 3 m = 9 m = 3 Vậy với m = 3 thì y = (m – 2) x + m đi qua điểm A(2; 5) ( 0,25 điểm ) c) y = (m – 2) x + m cắt y = 3 x + 2 khi và chỉ khi a ≠ a’ m – 2 ≠3 m ≠ 5 Vậy với m ≠ 5 thì y = (m – 2) x + m cắt y = 3 x + 2 ( 0,5 điểm ) Nhận xét : - Phần trắc nghiệm khác quan còn trả lời mội số em còn chưa chính xác - Phần tự luận khác quan + Vận dụng kiến thức chưa lô gích. + Chưa rút gọn đế kết quả cuối cùng, các bước biến đổi cần chính xác hơn - Trình bầy chưa khoa học, còn cẩu thả, chữ viết còn sấu. 4) Củng cố : Nắm lại toàn bộ kiến thức học kì I 5) Dặn dò : - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I - Làm lại các bài tập (SGK) Ngày giảng : 9C .............. 9D ............... Tiết 37 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số A - Mục tiêu : * Kiến thức : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. * Kĩ năng : Học sinh cấn nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. * Thái độ : Tính toán một cách chính xác. B - Chuẩn bị : * G/v : Máy tính bỏ túi * H/s : Đọc bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi. C - Lên lớp : 1) Kiểm ta : 2) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộng đại số (15') G/v : Cho h/s nghiên cứu quy tắc và cho biết khi giải hệ phương trình gồm mấy bước đó là bước nào ? H/s : Đưa ra kết quả quy tắc trên G/v : Gọi h/s vận dụng quy tắc để ta có thể thực hiện giải hệ phương trình ? B1:Ta có kết quả là 3x= 3 B2: Ta có hệ phương trình mới nào ? H/s : Đưa ra kết quả H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s thực hiện ?1 H/s : Vận dụng quy tắc để thực hiện phương trình mới. B1:Ta có kết quả là ( 2x - y) - (x + y) = 1 - 2 B2: Ta có hệ phương trình mới nào ? H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (21') G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 G/v :Ta có thể xét các hệ số của cùng 1 ẩn trong 2 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau thì ta làm thế nào ? H/s: Nhận xét về các hệ số của ẩn y như thế nào H/s : Nhận xét và rút ra kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v :Ta có thể tìm được hệ phương trình và tìm ra x = ? H/s: Tìm ra hệ phương trình mới và tìm ra nghiệm của hệ phương trình H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện VD3 ta có thể tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện ?3 ta có thể tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện VD4 ta có thể tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện ?4 ta có thể tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. 1) Quy tắc cộng đại số. (SGK-Tr 16) B1: Cộng hai trừ từng vế 2 phương trình của hệ để được 1 hệ phương trình mới B2: Dùng phương trình mới ấy thay thế 1 trong 2 phương trình của hệ và dữ nguyên phương trình kia. VD1: Xét hệ phương trình (I) 2 x - y = 1 (1) x + y = 2 (2) B1: Cộng từng vế của (1) và (2) ta có ( 2 x - y) + (x + y) = 1 + 2 B2: 3 x = 3 2x - y = 1 x + y = 2 Hay 3 x = 3 ?1 B1: Trừ từng vế của (1) và (2) ta có ( 2 x - y) - (x + y) = 1 - 2 B2: Ta có hệ phương trình mới là x - 2y = 3 2x - y = 1 x + y = 2 Hay x - 2y = -1 2) áp dụng a) Trường hợp thứ nhất VD2: Xét hệ phương trình (II) 2 x + y = 3 (1) x - y = 6 (2) ?2 Ta có b =1 đối với b' = -1 Cộng từng vế phương trình của hệ (II) ta được 3x = 9 x = 3 Do đó (II) 3x = 9 x = 3 x - y = 6 x - y = 6 x = 3 y = 3 VD3: Xét hệ phương trình (III) 2 x + 2y = 9 (1) 2x - 3y = 4 (2) ?3 a, Ta có a =2 = a' = 2 b, Giải hệ phương trình Cộng từng vế phương trình của hệ (II) ta (2 x + 2y) - (2x - 3y) = 9 - 4 2x - 3y = 4 5y = 5 y = 1 2x - 3y = 4 x = 3,5 KL: Hệ phương trình có nghiệm y = 1, x = 3,5 b, Trường hợp thứ hai VD4: Xét hệ phương trình (IV) 3 x + 2y = 7 2 x + 3y = 3 6 x + 4y = 14 6 x + 9y = 9 ?4 (IV) (6 x + 4y) - (6 x + 9y) = 14- 9 6 x + 9y = 9 x = 3 y = - 1 KL:Phương trình có nghiệm x =3, y =-1 3) Củng cố : G/v : Cho h/s thực hiện ?5 theo nhóm tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Thực hiện ?5 theo nhóm tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. ?5 Giải hệ phương trình (IV) 9 x + 6 y = 21 4 x + 6 y = 6 x = 3 y = - 1 KL:Phương trình có nghiệm x =3, y =-1 4) Dặn dò : - Ôn bài và làm b

File đính kèm:

  • docGiao an dai so chuong III.doc