Giáo án Đại số Lớp 9 - Hồng Minh Trí

1.1. Kiến thức cơ bản:

Ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống .

Biết tổng hợp các khả năng đã có về tính toán biến đổi các biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai.

 Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức

 1.2. Kĩ năng :. Rèn luyện việc vận dụng các hệ thức đã học vào giải bt .

1.3. Thái độ: Tích cực, nghim tc v hứng thú học toán.

 

doc14 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Hồng Minh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Tiết: 17-18 THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY (TT) ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn:26/09/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: Ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống . Biết tổng hợp các khả năng đã có về tính toán biến đổi các biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai. Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị của biểu thức 1.2. Kĩ năng :. Rèn luyện việc vận dụng các hệ thức đã học vào giải bt . 1.3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Phấn màu, thước, bảng phụ ghi bảng tĩm tắc kiến thức chương I, máy tính. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK , máy tính , thước, ôn tập các hệ thức về ccăn bậc hai và các phép biến đổi về căn thức bậc hai , trả lời trước các câu hỏi SGK và các bt SGK 39-40 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. Kiểm tra bài củ: (Khơng kiểm tra) 3.3. Tiến hành bài học: Hoạt động 1: Thực hành trên máy tính cầm tay (10’) Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Ghi BT: Tính giá trị của biểu thức sau: A = B = GV: Hướng dẫn HS thực hiện: GV: Yêu cầu HS báo kết quả GV: Lưu ý: Biểu thức trong dấu căn phải nằm trong dấu ngoặc GV: Yêu cầu HS tính B, nêu trình tự ấn phím. GV: Yêu cầu 1HS đứng lên nêu trình tự ấn phím GV: Cho HS nhận xét GV: Yêu cầu 1HS báo kết quả tính giá trị của B HS cả lớp theo dõi và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV HS đứng lên báo kết quả A 2 HS cả lớp cùng thực hiện HS: HS nhận xét HS: B = 3 Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết (22’) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ ? Hs:Trả lời các câu hỏi gv đưa ra : 1/ Điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm : Cho ví dụ : ,vì 40 và 42 =16 Câu 1: Điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm : Cho ví dụ : ,vì 40 và 42 =16 Gv: Cho hs làm bt trắc nghiệm : a/ Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là : A. B.8 C.Không có số nào. b/,số a bằng : A.16 B.-16 C.Không có số nào. Hs: Trả lời : a/ Chọn B.8 b/ Chọn C. Không có số nào. Gv: Yêu cầu hs chứng minh lại định lí : Với mọi số a , ta có : GV: Cho HS nhận xét Hs: Chứng minh lại định lí : Với mọi số a , ta có : như SGK . HS nhận xét Câu 2 : SGK tr9 Gv: Cho hs làm câu 3 tr39 GV: Cho HS nhận xét Hs:Trả lời câu 3 tr39 như SGK tr 8 HS: xác định (có nghĩa ) A0 HS nhận xét Câu 3 SGK TR 8 xác định (có nghĩa ) A0 Gv: Cho hs nhận xét . Gv: Yêu cầu hs trả lời câu 4 Gv: Cho hs trả lời bằng công thức . Gv: Yêu cầu hs cho ví dụ . Hs: Nhận xét . Hs: Trả lời câu 4 tr13 Hs: Lấy ví dụ : Gv: Cho hs trả lời câu 5 Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ . Hs:Trả lời câu 5tr 16 SGK Hs: Lấy ví dụ : Câu 5: tr 16 SGK Gv: Đưa bảng tóm tắt các công thức lên bảng và yêu cầu hs nêu lên từng kiến thức biến đổi căn thức bậc hai ở mỗi công thức. Hs: Theo dõi . Hs: Trả lời kiến thức biến đổi căn thức bậc hai ở mỗi công thức 1/ Hằng đẳng thức 2/;3/ Định lí liên hệ giữa phép nhân(chia) và phép khai phương 4/ ;5/ Đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn 6/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn 7/;8/;9/ Trục căn thức ở mẫu . Hoạt động 3: Luyện tập (55) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG DẠNG 1: Rút gọn biểu thức Gv: Cho hs làm bt 70 tr 40 SGK Gv:Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức trên ? Gv: Gọi 4 Hs lên bảng . Hs: Làm bt 70 tr 40 SGK Hs: Nêu cách tính giá trị biểu thức trên -Ta đổi các hỗn số (thập phân)ra phân số . -Áp dụng quy khai phương hoặc nhân các căn bậc hai , chia hai căn bậc hai . -Có thể dùng hằng đẳng thức đáng nhớ Hs: 4 Hs lên bảng . BT 70 TR 40 SGK a/ = b/ = = c/ = = = d/ = = = =6.6.9.4 =1296 Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Nhận xét . Gv: Cho hs làm bt 71(a,c) tr 40 GV: Gợi ý: Ta tìm cách biến đổi các hạng tử trong biểu thức đã cho về các biểu thức đồng dạng sau đó rút gọn. Gv: Gọi2 Hs lên bảng Hs: Làm bt 71 tr 40 Hs: 2 Hs lên bảng BT 71(a,c)TR 40 SGK a/ = = 4 – 3.2 +2- = - 2 c/ = = = 54 Gv: Cho hs nhận xét . Hs: Nhận xét . Gv: Cho hs làm bt 73(a,b) tr 40 Gv:Gợi ý : -Ta có thể áp dụng các phép biến đổi về căn thức bậc hai . -Áp dụng các hằng đẳng thức để biến thu gon . -Thay giá trị vào biểu thức thu gọn để tính giá trị . Hs: Làm bt 73 tr 40 HS cả lớp theo dõi BT 73 a) = 3 - = 3 - (*) Thay a = -9 vào (*) ta được: 3- = -6 Vậy tại x = -9 thì giá trị của biểu thức đã cho là -6 b) 1 + = 1 + = 1 + (*) Thay m = 1,5 vào (*) ta được: 1 + = -3,5 Vậy tại m = 1,5 thì giá trị của biểu thức đã cho là -3,5 Gv: Gọi 2Hs lên bảng . Hs: 2 Hs lên bảng. Gv: Cho hs nhận xét . Dạng 2: Phân tích thành nhân tử Hs: Nhận xét . Gv: Cho hs làm tiếp bt 72 tr 40 Hs: Làm tiếp bt 72 tr 40 GV: Yêu cầu HS nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tư đã học ở lớp 8 Gv: -Áp dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn -Áp dụng : a = A = Hs: Nêu cách phân tích thành nhân tử :Bốn phương pháp đã học ở lớp 8 Bt 72(a,b) Tr 40 a/ xy -y + -1 = ( xy -y ) + (-1) = y( - 1) + (-1) = (-1)(y + 1) Gv: Cho hs thảo luận cách phân tích khoảng 3’ Hs: Thảo luận cách phân tích khoảng 3’ Gv: Gọi 2hs lên bảng . 2 hs lên bảng . b/ =()+() = = ()() Gv: Cho hs nhận xét . Dạng 3: Tìm x Gv: Cho hs làm bt 74(a) SGK tr 40 Gv: Ghi nội dung bt lên bảng . Gv: Làm thế nào để tìm x ? Dạng 4: Chứng minh đẳng thức GV: Cho HS đọc nội dung BT 75. GV: Cho HS làm bài 75a,b GV: Nêu phương pháp chứng minh dạng BT này: Rút gọn vế trái sao cho cuối cùng được kết quả là vế phải GV: Gợi ý: = =… GV: Cho HS thảo luận nhóm trong 3’. Gọi 2HS lên bảng giải. GV: Cho HS nhận xét Hs: Nhận xét . Hs: Làm bt 74 SGK tr 40 a/ = 3 2x – 1 = 3 +2x - 1 = 3 x = 2 +2x - 1 = -3 x = -1 HS đọc nội dung BT HS giải BT theo yêu cầu của GV HS cả lớp theo dõi HS tham gia thảo luận nhóm 2HS lên bảng giải HS nhận xét BT 75: a) = = = = = -1,5 b) = = (-: = = -2 4/ Hướng dẫn ở nhà (2’) -Xem lại thật kĩ kiến thức đã ôn tập,xem lại các dạng bài tập đã giải -Nắm vững các phương pháp tính giá trị biểu thức , và rút gọn biểu thức chức căn thức bậc hai , biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. -Tiết sau kiểm tra 45 phút . -Chuẩn bị máy tính để kiểm tra . TỔ CHUYÊN MƠN Tuần: 10 Tiết: 19 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 03/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: Kiểm tra lại kiến thức và kĩ năng giải toán của hs qua chương I, kiểm tra việc lĩnh hội của hs qua việc học các kiến thức ở chương I , qua đó có biện pháp dạy và học tốt hơn 1.2. Kĩ năng:. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, việc trình bày lời giải,... 1.3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, thước. - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK, đề kiểm tra, đáp án. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1.Ổn định (1’) 3.2.Phát đề và tổ chức cho HS làm kiểm tra 3.3.Hết thời gian làm bài , thu bài kiểm tra 4. Hướng dẫn học tập: Đọc trước §1 tr42 – 43 SGK MA TRẬN ĐỀ CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Căn bậc hai. Căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức Biết tìm căn bậc hai số học của số a không âm Hiểu cách tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa Vận dụng hằng đẳng thức để tìm số chưa biết 4 câu 3đ Số câu, số điểm 1 câu - 1đ 2 câu - 1đ 1 câu - 1đ Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. Biết khai phương một tích, một thương các số không âm. Vận dụng qui tắc nhân, chia các căn bậc hai để chứng minh bất đẳng thức. 3 câu 2đ Số câu, số điểm 2 câu - 1đ 1 câu - 1đ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức. Biết trục căn thức ở mẫu, biết khử mẫu của biểu thức lấy căn Khử mẫu, trục căn thức ở mẫu của biểu thức có chứa chữ. 4 câu 2đ Số câu, số điểm 2 câu - 1đ 2 câu - 1đ Rút gọn biểu thức chứa căn thức Hiểu cách cộng trừ các căn thức đồng dạng để rút gọn biểu thức. Vận dụng cách rút gọn biểu thức để chứng minh đẳng thức. Vận dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức để rút gọn biểu thức. 3 câu 3đ Số câu, số điểm 1 câu - 1đ 1 câu - 1đ 1 câu - 1đ Cộng 5 câu 3đ 5 câu 3đ 2 câu 2đ 2 câu 2đ 14 câu 10đ ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 2đ) Thực hiện phép tính: 1/ 2/ 3/ Câu 2: (2đ) 1/ Tìm x để có nghĩa 2/ Tìm x biết: Câu 3: (2đ) Chứng minh: 1/ 2/ với x > 0; y > 0 Câu 4: (2đ) 1/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) b) với a > 0, b > 0 2/ Trục căn thức ở mẫu: a) b) với a > b Câu 5: ( 2đ) Rút gọn biểu thức: 1/ P = 2/ Q = với a > 0 ĐÁP ÁN Câu 1: 1/ = 7 – 15 + 20 = 12 (1đ) 2/ = (0.5đ) 3/ = (0.5đ) Câu 2: 1/ có nghĩa khi 2x – 1 (0.5đ) ĩ x (0.5đ) 2/ ĩ = 6 (0.5đ) 3x = 6 hoặc 3x = -6 (0.25đ) x = 2 hoặc x = -2 (0.25đ) Câu 3: 1/ VT = (0.5đ) = = = VP (0.5đ) 2/ Ta có x > 0; y > 0 nên 2 > 0 (0.25đ) ĩ x + y + 2 > x + y (0.25đ) ĩ > (0.25đ) ĩ (0.25đ) Câu 4: 1/ a) = (0.5đ) b) = (0.5đ) 2/ a) = (0.5đ) b) = (0.5đ) Câu 5: ( 2đ) Rút gọn biểu thức: 1/ P = = (0.5đ) = (0.5đ) 2/ Q2 = = (0.25đ) = = (0.25đ) = (0.25đ) => Q = (0.25đ) Bảng thống kê Lớp Tổng số 9-10 7-8.9 5 – 6.9 3 – 4.9 0 – 2.9 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9/1 9/2 TC * Nhận xét ưu khuyết điểm: Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 10 Tiết: 20 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT §1- NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KIẾN THỨC VỀ HÀM SỐ Ngày soạn: 03/10/2013 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức cơ bản: -Hs hiểu được khái niệm về hàm số , biến số . -Biết biểu diễn các cặp số (x;f(x)) giá trị tương ứng trên mặt phẳng tọa độ . 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số , biểu diễn cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ ,vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0) . 1.3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Phấn màu, thước, máy tính.,ê ke, biểu bảng có kẻ sẵn ô vuông ,… - Học liệu: Sách giáo khoa, SGV, STK. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK , máy tính , thước thẳng , ê ke, ôn tập các kiến thức về hàm số ở lớp 7 (hàm số y =ax(a 0), cách vẽ , cách biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ Oxy) 3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1. Ổn định lớp: KTSS (1') 3.2. Kiểm tra bài củ: (Khơng kiểm tra) 3.3. Tiến hành bài học: HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU BÀI MỚI (3’) Phương pháp: Diễn giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Ở lớp 7 chúng ta đã làm quen với k/n hàm số, một số ví dụ về hàm số, k/n mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a0). Ơû lớp 9, còn bổ sung thêm một số k/n hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đường thẳng song song, xét kĩ hàm số cụ thể là y = ax + b (a 0) . Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các k/n về hàm số. Hs: Theo dõi Gv: Ghi tựa chương, bài lên bảng. Hs: Ghi tựa bài vào vở HOẠT ĐỘNG 2: 1- KHÁI NIỆM HÀM SỐ (15’) Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quan sát, diễn giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Cho hs ôn tập các k/n về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi : Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? Hàm số có thể cho bằng những cách nào ? HS: Nếu đại lựơng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một gía trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,... Nếu đại lựơng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một gía trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức,... Gv: Cho hs quan sát bảng số và cho biết bảng số đó có xác định y là hàm số của x không ? Vì sao? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 GV: Yêu cầu HS nêu VD hàm số y bằng công thức. Gv: Cho hs đọc SGK tr42 – 43 GV: Chốt lại: Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định HS: y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x, xác định được chỉ một giá trị của y. HS: Nêu VD: y là hàm số của x được cho bởi bằng công thức: y = 2x; y = 2x + 3 ; HS: Đọc nội dung GV yêu cầu HS theo dõi Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y=g(x),.... Gv: Giới thiệu : y= 2x+3 xác định với mọi x R y = xác định với mọi x 0 HS theo dõi Gv: Hàm số y = biến x lấy các giá trị nào ? Vì sao? HS: vì khi x < 1 thì không tồn tại hay y không tồn tại. Gv: Khi y là hàm số của x, ta có thể viết như thế nào ? GV: Cho hàm số y= 2x+3, ta còn có thể viết ntn ? GV: Khi thay x = 3 thì giá trị tương ứng của y = ? GV: Ta có thể viết f(3) = 9 GV: Thế nào là hàm hằng ? HS: Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y=g(x),.... HS: Ta còn có thể viết : y = f(x)= 2x+3 HS: Khi thay x = 3 thì giá trị tương ứng của y = 9. HS theo dõi HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y đựơc gọi là hàm hằng. Gv: Cho hs làm ?1 GV: Hãy nêu cách tính f(0) HS: Ta thay x = 0 vào hàm số đã cho, thực hiện phép tính sẽ tìm được f(0) Gv: Gọi 3Hs lên bảng 3HS lên bảng giải HS1: f(0) = = 5 f(1) = = HS2: f(2) = = 6 f(3) = = HS3: f(-2) = = 4 f(-10) = = 0 ?1 f(0) = = 5 f(1) = = HS2: f(2) = = 6 f(3) = = f(-2) = = 4 f(-10) = = 0 Gv: Cho hs nhận xét . HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: 2- ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (10’) Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quan sát, diễn giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Cho hs làm ?2 tr43 GV: Cho HS đọc nội dung ?2 HS đọc nội dung ?2 Gv: Gọi lần lượt 2 Hs lên bảng biểu diễn các điểm , , C(1;2), D(2;1), , trên mp tọa độ Oxy.(bảng phụ) 2HS lên bảng thực hiện, các HS khác cùng thực hiện. ?2 a) Gv: Cho hs nhận xét . GV: Gọi tiếp HS khác lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x. GV: Cho HS nhận xét HS nhận xét HS lên bảng vẽ, các HS khác cùng vẽ HS nhận xét b) Gv:Đồ thị hàm hàm số y =f(x) là gì ? HS: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mp tọa độ được gọi là đt của hs y =f(x) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mp tọa độ được gọi là đt của hs y =f(x) HOẠT ĐỘNG 4: 3- HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN (10’) Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quan sát, diễn giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Cho hs làm ?3 trên bảng phụ HS lên bangt làm ?3 Gv: Xét hàm số y= 2x+ 1 Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị nào của x ? Hãy nhận xét : khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y= 2x+ 1 thế nào? Gv: Giới thiệu :Hàm số y= 2x+ 1 đồng biến trên R GV:Biểu thức -2x+1 xác định với những giá trị nào của x ? GV: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y= -2x+ 1 thế nào? GV: Vậy HS y = -2x + 1 ntn ? GV: Cho HS y = f(x) xác định x R. Khi nào thì hs đồng biến, khi nào thì hs nghịch biến ? HS: x R HS: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y= 2x+ 1 cũng tăng dần HS theo dõi HS: x R HS: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y= -2x+ 1 giãm dần HS: Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. HS: Trả lời (SGK) Tổng quát: Cho hàm số y = f(x) xác điïnh với mọi giá trị của x thuộc R a) Nếu giá trị củ abiến xtăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R( gọi tắt là hàm số đồng biến) b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại gảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến) Nói cách khác , với x1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1. Tổng kết (5’) GV: Hãy nêu khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số y = f(x). GV: Khi nào thì hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến ? GV: Cho HS làm BT 2 tr 45 GV: Cho HS đứng lên đọc đề bài GV: Gọi 3HS lên bảng tính giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng phụ 2HS lần lượt đứng lên trả lời HS đọc nội dung BT2 x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y = 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1,75 GV: Cho HS nhận xét GV: Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? HS nhận xét. HS: Hầm số đã cho là hầm số nghịch biến. Vì giá trị của x tăng lên mà giá trị của y giảm đi. 4.2. Hướng dẫn học tập (2’) -Học bài theo SGK + vở ghi . -Nắm vững k/n hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến . - BT: 1;3tr44 -45 SGK -Hướng dẫn : bt 3 tr45 Cách 1 : Lập bảng như ?3 Cách 2: Xét hàm số y = f(x) = hợp số TỔ CHUYÊN MƠN

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 9.doc
Giáo án liên quan