I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hs nắm định nghĩa, kí hiệu và căn bậc hai số học
-So sánh các căn bậc hai số học
2.Kĩ năng: Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học; vận dụng kiến thức trên để giải các bt có liên quan
3.Thái độ: Hs chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ kiến thức căn bậc hai đã học ở lớp 7
II.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: chuẩn bị sgk, dụng cụ học tập dành riêng cho môn toán
2.Kiểm tra bài cũ: Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 9 gồm 4 chương (sgk), giới thiệu nội dung chương !: Tuần 1,2 học 3 tiết đại, 1 tiết hình; tuần 3,4 học 3 tiết hình 1 tiết đại; từ tuần 5 trở đi học 2 tiết hình, 2 tiết đại
3. Đặt vấn đề: Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
-Với a>0 có mấy căn bậc hai (viết kí hiệu)? Với a=0 có mấy căn bậc hai? Tại sao một số âm không có căn bậc hai
4.Các hoạt động dạy học:
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - tiết 1 : Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 04/9/05 Tiết 1 Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
ß1 CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hs nắm định nghĩa, kí hiệu và căn bậc hai số học
-So sánh các căn bậc hai số học
2.Kĩ năng: Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học; vận dụng kiến thức trên để giải các bt có liên quan
3.Thái độ: Hs chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ kiến thức căn bậc hai đã học ở lớp 7
II.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: chuẩn bị sgk, dụng cụ học tập dành riêng cho môn toán
2.Kiểm tra bài cũ: Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 9 gồm 4 chương (sgk), giới thiệu nội dung chương !: Tuần 1,2 học 3 tiết đại, 1 tiết hình; tuần 3,4 học 3 tiết hình 1 tiết đại; từ tuần 5 trở đi học 2 tiết hình, 2 tiết đại
3. Đặt vấn đề: Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
-Với a>0 có mấy căn bậc hai (viết kí hiệu)? Với a=0 có mấy căn bậc hai? Tại sao một số âm không có căn bậc hai
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-Giới thiệu định nghĩa từ sgk:
Nêu định nghĩa bằng cách viết 2 chiều
-Yêu cầu hs làm ?2 Sau khi đọc lời giải câu a
-Yêu cầu hs làm ?3
-Gv giới thiệu bt trắc nghiệm trên bảng phụ:
Tìm câu đúng câu sai trong các câu sau
a)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b)Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c)
d)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và –0,6
e)
So sánh các căn bậc hai số học:
-Cho a,b>0 nếu a<b thì so với thế nào?
-Ta có thể chứng minh điều ngược lại
với a,b>0 nếu <thì a<b từ đó ta có định lí
Yêu cầu hs đọc định lí từ sgk trang 5
Gv ghi lên bảng
-Yêu cầu hs làm ?4
-Yêu cầu hs đọc ví dụ 3 trang 6
-Yêu cầu hs làm ?5 để củng cố
-Đọc định nghĩa từ sgk:
Ghi định nghĩa dưới dạng biểu thức 2 chiều vào vở
Hs đọc giải mẫu câu a và giải câu b
-Hai hs lên bảng cùng lúc làm câu c,d
-Hs tự làm ?3
3 hs đứng tại chỗ lần lượt trả lời miệng
+ 64 có căn bậc hai là =8; -= -8
+ 81 có căn bậc hai là
+ 1,21 có căn bậc hai là
a/Sai b/Sai c/Đúng d/Đúng e/Sai
a,b>0 nếu a<b thì<
-Hs đọc định lí và ghi vào vở
-Cả lớp giải ?4 và 2 hs lên bảng làm
a/ vậy
b/ vậy
-Cả lớp giải ?5 và 2 hs lên bảng trình bày
-Cả lớp nhận xét
Vậy
I/Căn bậc hai số học: (CBHSH)
-Định nghĩa: (sgk trang 4)
-Phép toán tìm căn bậc hai số học cua một số a0 là phép khai phương
-Khai phương bằng máy tính
*=8 vì 8>0 và 82=64
=1,1 vì 1,1>0 và 1,12=1,21
II/So sánh các CBHSH:
Định lí :
Ví dụ 2:
a/So sánh 1 và
Vì Vậy 1<
b/So sánh 2 và
Vì 4<5vậy 2<
Củng cố, luyện tập chung Giải bt 3 trang 6 Tìm giá trị gần đúng (làm tròn 3 chữ số thập phân) của x
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm trên bảng phim đèn chiếu
9I e/* x2-6x+4=0
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
b.Bài sắp học:
III.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 04/9/05 Tiết 2 ß2 CĂN THỨC BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -Hs biết được điều kiện xác định của -Chứng minh được định lí và nắm được hằng đẳng thức
2.Kĩ năng: Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để có nghiã ở các dạng A đơn giản (bậc nhất)
-Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức
3.Thái độ: vận dụng kiến thức đã biết chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ đó dưa vào thực tế
II.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hs1:-Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dạng kí hiệu
-Bảng phụ: Các khẳng định sau đúng sai?
(Đ) a/Căn bậc hai của 64 là 8 và –8
(S) b/Căn bậc hai số học của 144 là 12 và –12
(S) c/
(S) d/
Hs2:-Phát biểu định lí so sánh các căn bậc hai số học
–Tìm x
3.Đặt vấn đề: -Dùng ?1 (trang 8) để đặt vấn đề: gọi là gì? -A là một biểu thức đại số, khi nào có nghĩa, =?
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-Yêu cầu hs đọc “Một cách tổng quát” và nêu vài ví dụ khác sgk
xác định
Vậy xác định khi nào?
Hay có nghĩa khi
Yêu cầu hs làm ?2
*Củng cố luyện tập: làm bt 6/10sgk
-Gv cho hs làm ?3 đưa bảng phụ
Cả lớp hãy nhận xét bài làm của 2 bạn
-Hãy nhận xét quan hệ giữa và a
_như vậy không phảibình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì luôn được số ban đầu
-Gv giới thiệu định lí :
Để cm định lí ta cần cm các điều kiện
Hãy cm 2 điều kiện đó
Nếu A là biểu thức ta có hằng đẳng thức
=A nếu A0
= -A nếu A<0
-Hs đọc khái niệm về căn thức bậc hai
Ví dụ: là các căn thức bậc hai
xác định
-Hs đọc ví dụ 1 sgk trang 8
-1 hs lên bảng trình bày
xác định
a/có nghĩa
b/có nghĩa
c/có nghĩa
d/có nghĩa
e*/ f*/
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
-Hai hs lần lượt lên bảng điền 2 hàng
-Nhận xét :
Nếu a<0 thì= -a
Nếu a0 thì=a
-Hs trình bày, cm đối chiếu với cm ở sgk
-Đọc vd2 và vd3 trang 9
-Đọc vd4 sgk
1)Căn thức bậc hai :
A là biểu thức đại số
là căn thức bậc hai
A là biểu thức lấy căn
* có nghĩa (xác định)
*Ví dụ với giá trị nào của x thì căn thức có nghĩa
a//có nghĩa
b/có nghĩa
2)Hằng đẳng thức:
*Định lí :
Cm: (sgk trang 9)
Ví dụ:
=A nếu A0
= -A nếu A<0
*Hằng đẳng thức:
A là biểu thức:
Vídụ rút gọn:
a/với
b/ với x<2
Củng cố, luyện tập chung
1/có nghĩa khi nào? =? Khia A0, khi A<0
2/Tìm x biết
Hs hoạt động theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải
5.Hướng dẫn tự học:
-Nắm vững 2 khái niệm : + Điều kiện để có nghĩa; + hằng đẳng thức
-Làm bài tập 8 trang 10; 9,12,13 trang 11 sgk
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 13/9 Tiết 3 ß LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nắm vững kiến thức CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức
2.Kĩ năng:Biết vận dụng linh hoạt các lí thuyết đã học, giải các dạng bt có liên quan
3.Thái độ: Ham thích học toán, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:
2.Chuẩn bị của học sinh:
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (trong phần luyện tập)
3.Vào bài:
Phần lí thuyết các em dã biết về CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức
Trong tiết học này ta sẽ vận dụng để giải các bài toán có liên quan
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
1)Đặt câu hỏi kiểm tra một hs: Tính
Gọi 2 hs kiểm tra tiếp câu c,d
2)Hợp tác nhóm: Giải pt:
3)Tìm điều kiện xác định của các căn thức sau
Lớp 9I: Tính
2/Rút gọn: (với x2)
C=
Một hs lên bảng vận dụng phép khai phương và thứ tự thực hiện các phép tính
Cả lớp cùng giải cả lớp trình bày bài làm, cả lớp nhận xét đánh giá điểm 2 hs
Hs thảo luận theo nhóm làm vào vở bài tập
-Đại diện mỗi nhóm báo cáo bài làm
-3 hs của 3 nhóm cùng lúc lên bảng trình bày mỗi câu
Cả lớp cùng thực hiện căn cứ từ có nghĩa
Nhận xét bài làm của 2 bạn lên bảng
1)Tính
a/=4.5+14:7=20-2=22
b/36:-13=36:18-13=2-13=-11
2)Giải pt:
a/4x2+12x+9=12x+10
4x2=1
3)
a/xác định 2x-50x2,5
b/xác định –3x+150-3x-15
x5
c/xác định
Vậy 3x7
Củng cố, luyện tập chung
Sau mỗi bài tập hs nhận xét , chọn cách giải hay, gv nhận xét chung
5.Hướng dẫn tự học:
-Nắm vững lí thuyết: CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức
-Giải các bài tập 16/12 sgk; 12,14,15/5 SBT
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
File đính kèm:
- Dai 1.doc