Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Bản hay)

I.MỤC TIÊU

Kiến thức: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:

 -Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.

 - Khi y là hàm số của x, ta có thể viêt y = f(x); y = g(x). Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, . được hiệu là f(x0), f(x1).

 - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

 - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

Kỹ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biêt cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biêt vẽ thành thạo đồ thị hàm số

y = ax.

Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học,học bài và làm bài đầy đủ

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: - Bảng phụ.phiếu học tập,thước thẳng.bút dạ

HS:- Ôn lại phần hàm số đă học ở lớp 7.

 - Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 (hoặc CASIO fx – 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn:../../2010 Tiết 19 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I.MỤC TIÊU Kiến thức: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau: -Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. - Khi y là hàm số của x, ta có thể viêt y = f(x); y = g(x)... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, ... được hiệu là f(x0), f(x1)... - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Kỹ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biêt cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biêt vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học,học bài và làm bài đầy đủ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Bảng phụ.phiếu học tập,thước thẳng.bút dạ HS:- Ôn lại phần hàm số đă học ở lớp 7. - Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 (hoặc CASIO fx – 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số. III. TIẾN TR̀NH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp_ kiểm tra sĩ số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hàm số GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi: GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? GV: Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1a); 1b) SGKtr42 Vị dụ là: y là hàm số của x được cho bằng bảng. GV: Em hăy giải thích v́ì sao y là hàm số của x? Vía dụ 1b (cho thêm công thức, y = ; y là hàm số của x được cho bởi một trong bốn công thức. GV :Biểu thức 2x + 3 xác định với những giá trị nào của x. GV: Em hăy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số? GV:Các công thức khác tương tự. GV đưa bảng giấy trong viết GV : Hs y = XĐ khi nào ? sẵn ví dụ 1c (Bài 1b SBT tr56): Trong bảng sau khi các gía trị tương ứng của x và y. GV : Đưa nội dung bài tập phụ trên và hỏi GV:Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x. GV :Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. Ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị? của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ?. - Công thức y = 2x ta c̣òn có thể viết y = f(x) = 2x. hoạt động 2. Đồ thị của hàm số GV yêu cầu HS làm bài ?2. Kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy lên bảng (bảng c? sẵn lưới ô vuông) - GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b - GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài ?2 vào vở Hoạt động 3. Hàm số Đồng biến, nghịch biến GV yêu cầu HS làm ?3 + Yêu cầu cả lớp tính toán và điền bút ch́ vào bảng ở SGK tr43. Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x? Hăy nhận x?t: Khi x tăng dần các giá tr? tương ứng của y = 2x + 1 thế nào? GV giới thiệu: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. - Xet hàm số y = -2x + 1 tương tự. HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. HS: nếu có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi gía trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. HS: Biểu thức 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x. HS : ...... HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x¹ 0. Vì biểu thức không xác định khi x = 0. - Đáp số: Biến số x chỉ lấy những giá trị x ³ 1 x 1 1 1 y 2 2 0 ?2. HS1a) Biểu diễn thức các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ HS điền vào bảng tr 43 SGK Biểu thức 2x + 1 xác đỉnh với mọi xÎR Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng - Biểu thức –2x + 1 xác định với mọi x Î R - Khi x tăng dần th́ các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 giảm dần. 1.Khái niệm hàm số ĐN: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. -Hàm số được cho bằng bảng x 1 2 y 6 4 2 1. -Hàm số được cho bằng bảng y = 2x ; y =2x +3 ; y = y = y=2x XĐ với mọi x thuộc R. hs y = Biến số x chỉ lấy những giá trị x¹ 0. Vì biểu thức không xác định khi x = 0. y = Biến số x chỉ lấy những giá trị x ³ 1 - Công thức y = 2x ta c̣òn có thể viết y = f(x) = 2x. ?2. HS1a) Biểu diễn thức các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Biểu thức 2x + 1 xác đỉnh với mọi xÎR Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng - Biểu thức –2x + 1 xác định với mọi x Î R - Khi x tăng dần th́ các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 giảm dần. 2. Dặn dò - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biên, nghịch biến. - Bài tập số 1c; 2; 3 tr44, 45 SGK. Số 1, 3 tr56 SBT. TI?T 19

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_19_nhac_lai_va_bo_sung_cac_khai_ni.doc