I.MỤC TIÊU
Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu đinh nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất.
Kĩ năng: - Biết xác định điểm, khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết t ìm a, b của hàm sô bậc nhất trong các trường hợp.
Thái độ : - Rèn tính chính xác , cẩn thận . chăm chỉ
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ,thước thẳng,hệ thống bài tập
HS: Làm đầy đủ các bài tập đã giao
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp -kiểm tra sĩ số:
2. Tiến tŕnh dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: ../.../2010
Tiết 22 :
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu đinh nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất.
Kĩ năng: - Biết xác định điểm, khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết t ìm a, b của hàm sô bậc nhất trong các trường hợp.
Thái độ : - Rèn tính chính xác , cẩn thận . chăm chỉ
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ,thước thẳng,hệ thống bài tập
HS: Làm đầy đủ các bài tập đã giao
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp -kiểm tra sĩ số:
2. Tiến tŕnh dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của tṛò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Nêu định nghĩa và tinh chất của hàm số bậc nhất ? Cho VD ? Bài 9 ?
- Bài 10 (48)
- GV chữa bài của HS
- Các bước phải làm?
* Hoạt động 2:
- GV cho HS làm bài 12
- Muốn t́m hệ số a ta làm như thế nào ?
- GV cho HS làm bài
- GV treo bảng lưới ô vuông và gọi 1 HS lên bảng vẽ tam giác OAB
- Tính khoảng cách OA, OB, AB như thế nào ?
- GV chữa bài của 4 nhóm
-Làm thế nào để tính SOAB?
- C̣n có cách nào khác để t?nh SOAB?
Lớp A: Trên mặt phẳng toạ độ cho:
M (m; 3) N(2; m-1) xác định m để khoảng cách MN nhỏ nhất ?
- H. số bậc nhất có dạng như thế nào ? Điều kiện ?
- 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài ?
- Cả lớp theo dơi, nhận xét
+ Tìm các kích thước của hình chữ nhật mới
+ T́m chu vi của h́nh chữ nhật mới
+ Chứng tỏ chu vi là hàm số
+ Chứng tỏ đó là h.số bậc nhất
A B
B
D C
- HS đọc đầu bài
- Thay các giá trị của x, y vào hàm số.
- 1 HS lên bảng làm
- HS đọc bài 7
- 1 HS lên bảng vẽ
- Các nhóm HS (2 em)
(Vẽ + tính câu a)
+ Treo bảng nhóm lên
* Công thức tính khoảng cách AB giữa hai điểm A(xA, yA)
B(xB, yB)
AB =
+ Chứng minh tam giác OAB vuông tại A.
+ Tính SOAB vuông
+ OAB cân tại A
+ Tính đường cao AI
+
MN =
=
=
MNmin = khi m = 3
y = ax + b
a
- 1 HS lên bảng làm
I. Chữa bài tập:
1. Bài 9 (48)
y = (m - 2)x + 3
- Hàm số đồng bi?n
ó m - 2 > 0=> m > 2
- Hàm số ngh?ch bi?n
ó m - 2 m < 2
Bài 10 (48)
Sau khi bớt các k?ch thức của HCN x cm ta c? k?ch thước của h́nh chữ nhật mới là : (20 - x) và (30 - x)
Chu vi y của h́nh chữ nhật mới là :
y = 2[(20 - x) + (30 - x)]
y = -4x + 100
V́ chu vi y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x (0) và với mỗi giá tr? xác đ?nh x luôn xác đ?nh chỉ một giá tr? y.
=> y là hàm số của x và là hàm số bậc nhất (y c? dạng ax + b, a 0)
II. Luyện tập:
Bài 12 (48)
y = ax + 3
Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số ta c?:
2,5 = a.1 + 3
=> a = -0,5
Vậy hàm số y = -0,5x + 3
2. Bài 7 (SBT)
y
6 A
3 B
0 2 4 6 7 x
a/ OA =
OB =
AB=
=
b/ OAB:
OA2 + AB2 =
= ()2+()2 = 58
OB2 = ()2 = 58
=> OAB vuông tại A (đ?nh l? Pitago)
SOAB = OA.AB
= 14,5 (đ.v? diện t?ch)
Bài 13 (48)
a/ = là hệ số bậc nhất khi
ó 5 - m > 0
ó m < 5
Vậy khi m < 5 th́ hàm số trên là hàm số bậc nhất.
3. Dặn dò
- Nhắc lại định nghĩa + tính chất của hàm số bậc nhất
- Các dạng bài tập đă làm
- Làm 9b(42), 9, 10, 11, 12 (39 - SGK)
- Đọc $ 3
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Đăk Trăm,ngày ..tháng ..năm 2010
DUYỆT CỦA BGH
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_22_luyen_tap_ban_hay.doc