Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập về Hàm số

 Bài 1 ( Bài 6 SBT.tr57)

Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định hệ số a, b. hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến?

a)

b) y = 5 – 2x2

c)

d)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 6.

- Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm.bạn

- Nhận xét, bổ sung

- Chốt lại :

Hàm số y = ax + b ( )

nếu a > 0 => hàm số đồng biến

nếu a <0 => hàm số nghịch biến

Áp dụng tìm điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến.

Hoạt động 2 : Dạng bài tập thông hiểu

Bài 2 ( Bài 7 SBT.tr57)

Cho hàm số bậc nhất

y = (m + 1)x + 5

a) Tìm giá trị m để hàm số y là hàm số đồng biến.

b) Tìm giá trị m để hàm số y là hàm số nghịch biến.

- Cho biết hệ số a của hàm số

y = (m + 1)x + 5

- Hàm số y = (m + 1)x + 5

 đồng biến khi nào ? nghịch biến.khi nào?

Bài 3 ( Bài 12 SGK.tr 48)

Cho hàm số: y = ax + 3.

Tìm hệ số a, biết rằng khi

x = 1 thì y = 2,5.

- Khi biết giá trị của biến x và giá trị hàm số y làm thế nào để tìm a?

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập về Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khái niệm hàm số bậc nhất, nhận biết được hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 2-Kĩ năng: HS vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất để nhận biết hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến , vẽ đồ thị hàm số, giải bài tóan liên quan. 3-Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. 4.Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, báo cáo Năng lực chuyên biệt : tính toán, tư duy, logic. II.CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : BP1: mặt phẳng tọa độ; BP2: bài tập 14, BP3: kiểm tra bài cũ. - Phương án tổ chức tiết dạy: Hoạt động nhóm. .Nêu và giải quyết vấn đề 2- Chuẩn bị của học sinh : - Nội dung kiến thức : Chuẩn bị bài tập ở nhà, nắm vững các kiến thức cần vận dụng, - Dụng cụ học tập : Thước thẳng ,bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới (44 phút) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) HOẠT ĐỘNG CÙA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Cho hàm số: a) y = 2x b) c) - Hàm số nào là hàm số bậc nhất? - Hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến.? - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào phiếu - Gọi HS nhận xét , bổ sung- GV nhận xét, bổ sung , đánh giá , ghi điểm GV: Vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để giải một số dạng toán liên quan. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Dạng bài tập nhận biết hàm số bậc nhất Bài 1 ( Bài 6 SBT.tr57) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định hệ số a, b. hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? a) b) y = 5 – 2x2 c) d) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 6. - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm.bạn - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại : Hàm số y = ax + b () nếu a > 0 => hàm số đồng biến nếu a hàm số nghịch biến Áp dụng tìm điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. - Các nhóm hoạt động + Các hàm số bậc nhất: + Các hàm số đồng biến: + Hàm số nghịch biến: Bài 1 ( Bài 6 SBT.tr57) + Các hàm số bậc nhất: + Các hàm số đồng biến: c) d) + Các hàm số nghịch biến: a) Hoạt động 2 : Dạng bài tập thông hiểu Bài 2 ( Bài 7 SBT.tr57) Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5 a) Tìm giá trị m để hàm số y là hàm số đồng biến. b) Tìm giá trị m để hàm số y là hàm số nghịch biến. - Cho biết hệ số a của hàm số y = (m + 1)x + 5 - Hàm số y = (m + 1)x + 5 đồng biến khi nào ? nghịch biến.khi nào? Bài 3 ( Bài 12 SGK.tr 48) Cho hàm số: y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5. - Khi biết giá trị của biến x và giá trị hàm số y làm thế nào để tìm a? a = m + 1 - hàm số đồng biến : a > 0 => m + 1 > 0 => m > -1 - hàm số nghịch biến: a < 0 => m + 1< 0 => m < -1 - Khi biết giá trị biến x và gía trị hàm số của y.Ta thay các giá trị vào hàm số y = ax + 3 rồi tính a Bài 2 ( Bài 7 SBT.tr57) + Hàm số y = (m + 1)x + 5 đồng biến khi và chỉ khi a > 0 m + 1 > 0 m > -1 + Hàm số y = (m + 1)x + 5 nghịch biến khi và chỉ khi a < 0 m + 1 < 0 m < -1 Bài 3 ( Bài 12 SGK.tr 48) Cho hàm số y = ax + 3 Khi x = 1; y = 2,5 Ta có: 2,5 = a.1 + 3 2, 5 = a + 3 a = 2,5 – 3 a = - 0,5 C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 4 ( Bài 14 SGK.tr 48) - Treo bảng phụ nêu nội dung Cho hàm số: a) Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Tính giá trị của y khi x = c) Tính giá trị của x khi . - Gợi ý : Với Hãy cho biết a = ? - So sánh a với 0 rồi kết luận hàm số đồng biến hay nghịch biến. - Hãy thay x = vào hàm số rồi tính y = ? - Gọi HS lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm bài vào vở - Yêu cầu vài HS nhậ xét , bổ sung, sửa chữa - Thay vào hàm số rồi tính x = ? - Gọi HS lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung Bài 4 (Bài 11 SGK) Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ A(-3;0); B(-1;1); C(0;3); D(1;1); E(3;0)... - Làm thế nào để biểu diễn tọa độ của các điểm trên cùng mặt phẳng tọa độ. - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục tọa độ yêu cầu HS biểu diễn tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Gọi vài HS lần lượt biểu diễn. - Biểu diễn tọa độ của một điểm lên mặt phẳng tọa độ giúp ta có thể biểu diễn tập hợp các điểm là đồ thị của hàm số cho trước. - Ta có < 0 Vậy hàm số nghịch biến trên R. - HS.TB lên bảng thực hiện Thay x = vào hàm số ta có:... - HS.TBK lên bảng thực hiện Tahy vào hàm số ta có ...... Bài 4 ( Bài 14 SGK.tr 48) a) Với ta có: < 0 Vậy hàm số đã cho nghịch biến.trên R b) Thay x = vào hàm số Ta có c) Thay vào hàm số Ta có : Bài 4 (Bài 11 SGK) D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3p) - Ra bài tập về nhà: + Làm bài tập 13 SGK; Bài 8 10;11SBT tr57,58 + HD: Bài tập 13 SGK: Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất. a) b) Theo định nghĩa hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b () Vậy là hàm số bậc nhất. Câu b) Làm tương tự như câu a. Chú ý và - HS lắng nghe và ghi chép + Làm bài tập 13 SGK; Bài 8 10;11SBT tr57,58 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức về hàm số bậc nhất + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi.- Đọc nghiên cứu trước §3 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docxDS 9_ tiet 22_ luyen tap.docx