I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Củng cố căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng đẳng thức
Kĩ năng: - Có kỹ năng xác định giá trị căn bậc hai số học nhờ định nghĩa,đặc biệt lưu ý HS nhớ giá trị CBHSH của các số quen thuộc.
- Có kỹ năng giải các dạng toán về căn bậc hai: Tính, rút gọn biểu thức phân tích thành n.tử, giải phương trình, điều kiện xác định,so sánh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK, thước thẳng,bảng phụ
HS: SGK, làm đầy đủ các bài tập đã giao.
III.Tiến trình dạy học:
1/Lên lớp:ổn định lớp- kiểm tra sỉ số:
2/Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 Ngày soạn:../../2010
Tiết :3
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Củng cố căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng đẳng thức
Kĩ năng: - Có kỹ năng xác định giá trị căn bậc hai số học nhờ định nghĩa,đặc biệt lưu ý HS nhớ giá trị CBHSH của các số quen thuộc.
- Có kỹ năng giải các dạng toán về căn bậc hai: Tính, rút gọn biểu thức phân tích thành n.tử, giải phương trình, điều kiện xác định,so sánh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK, thước thẳng,bảng phụ
HS: SGK, làm đầy đủ các bài tập đã giao.
III.Tiến trình dạy học:
1/Lên lớp:ổn định lớp- kiểm tra sỉ số:
2/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1
HS1: Định nghĩa căn thức bậc hai ? ĐKXĐ của căn thức bậc hai ?
HS2: Phát biểu và chứng minh định lý về hằng đẳng thức ?
Bài 9d (9)
HS3: Bài 8 bd ? Viết hằng đẳng thức ?
- GV chú ý cách trình bày và lập luận của HS.
- Sử dụng HĐT trong bài tập nào ? Trong bước biến đổi nào ?
(Bài 8, 9 trong bước bỏ dấu căn bậc hai).
- Đã sử dụng kiến thức nào ? (Giải phương trình chứa dấu , cần chú ý kết hợp với điều kiện)
* Hoạt động 2:
Dạng 1
- GV chép bài cho HS tính
- Thứ tự thực hiện phép tính như 3.5 thế nào ?
Dạng 2:
- Tìm x để căn thức có nghĩa
a/ d/
b/ e/
h/ g/ c/
- Nêu cách giải các bài tập trên ?
Khi biểu thức dưới dấu căn có chứa biến thì bắt buộc tìm ĐKXĐ để căn thức có nghĩa rồi mới làm các phép tính khác
Dạng 3:
a/ với a
b/ với x<4
c/
d/
- GV chữa bài của HS, chú ý câu c, d.
=> Nếu bài toán rút gọn không có điều kiện của biến kèm theo thì phải xét hết các trường hợp của biến (câu d), đặt điều kiện xác định tồn tại căn thức; tồn tại mẫu rồi mới xác định tiếp.
Dạng 4: Phân tích thành nhân tử
a/ x2 – 5
b/ x2 - 2x + 5
c/ 4a2 + 4a + 3
- Phân tích bằng phương pháp nào ? làm thế nào để có dạng của HĐT? Dùng những HĐT nào ? (từng HS lên bảng).
- Ba HS lên bảng trả lời và chữa bài tập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Bài 9 (9)
d/
=>
+ Nếu x ³ 0 thì:x = 3x – 8 suy ra - 2x = - 8
x = 4 (TMĐK)
+ Nếu x < 0 thì :- x = 3x – 8 suy ra - 4x = - 8
x = 2 (loại)
Vậy x = 4 là nghiệm của PT.
- HS hoạt động nhóm;
- Hai HS lên bảng tính.
+ Khai phương và lũy thừa trước, đến x;: ; cuối cùng là +, -
- áp dụng lý thuyết:
xác định ó A
- Từng HS lên bảng chữa
- HS trao đổi nhóm
g/ có nghĩa
ó x2 + 1 > 0 với mọi x R
Vậy có nghiã với xR
h/ có nghĩa
- 4 HS lên bảng làm
- Lớp làm nháp, nhận xét.
c/ ĐKXĐ: a và a
Dạng 5: Giải phương trình
a/ 3 +
b/
c/
d/
ĐKXĐ:
Nếu x = 5 thì 0 + 0 = 1 (sai)
Vậy PT vô nghiệm
I. Chữa bài tập:
1. Bài 6 (9)
c/ a 4
d/
2. Bài 8 (9)
b/
II. Luyện tập:
Bài 1: Tính
a/
b/
c/
d/
Bài 2: Tìm x để căn có nghĩa :
a/
b/
c/ có nghĩa
hoặc
d/ có nghĩa
e/ có nghĩa
và x
Vậy
Bài 3. Rút gọn biểu thức
a/ với a
(Vì: a – 5 )
b/ với x<4
vì x < 4
= 0
d/
=
Với a
Do đó: . Nên:
Với . Do đó: . Nên:
* Hoạt động 3:các dạng bài tập đã luyện (dạng 5)
* Hoạt động về nhà :
- Học lại lý thuyết
- Làm 11 – 16 (10) ;Làm 17,18,19,20(Trang 5 SBT);Đọc trước $3
IV. Tự rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_3_luyen_tap_ban_hay.doc