1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau
+ Căn bậc hai của một số không âm.
+ Điều kiện để căn thức bậc hai được xác định
+ Hằng đẳng thức
2. Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các kĩ năng sau
+ Tính giá trị của biểu thức số chứa căn bậc hai, tìm x.
+ Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai.
+ Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn, đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, tìm x
3. Về thái độ: Học sinh có ý thức
+ Rèn luyện các kĩ năng đã được rèn luyện trong tiết học, tính toán cẩn thận.
+ Làm quen, hứng thú với các bài toán thực tế liên quan tới căn bậc hai để thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học.
4. Về năng lực: Phát triển các năng lực tự học, tự quản lý, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tính toán, tư duy
II/ Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
1. Giáo viên: sgk, giáo án, thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập. Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học trong tiết 1,2
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/9/2020
Ngày dạy: 14/9/2020
Tiết 3: Luyện tập
I/ Mục tiêu tiết dạy
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau
+ Căn bậc hai của một số không âm.
+ Điều kiện để căn thức bậc hai được xác định
+ Hằng đẳng thức
2. Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các kĩ năng sau
+ Tính giá trị của biểu thức số chứa căn bậc hai, tìm x.
+ Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai.
+ Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn, đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, tìm x
3. Về thái độ: Học sinh có ý thức
+ Rèn luyện các kĩ năng đã được rèn luyện trong tiết học, tính toán cẩn thận.
+ Làm quen, hứng thú với các bài toán thực tế liên quan tới căn bậc hai để thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học.
4. Về năng lực: Phát triển các năng lực tự học, tự quản lý, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tính toán, tư duy
II/ Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
1. Giáo viên: sgk, giáo án, thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập. Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học trong tiết 1,2
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp (LT báo cáo).
2. Nội dung tiết dạy (40 phút)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
+ Tổ 1 chuẩn bị câu hỏi, tổ chức trò chơi: Bắt thăm may mắn.
+ Tổ 1 báo cáo ND chuẩn bị.
+ Đại diện tổ điều khiển trò chơi. Luật chơi:
- Trong chiếc hộp là những phiếu ghi sẵn nội dung, có những câu hỏi, có những phần thưởng. Với mỗi câu hỏi trả lời đúng, bạn nhận được 1 phần quà, nếu TL sai thì bị phạt bằng 1 hoạt động do các bạn khác yêu cầu.
Các câu hỏi:
1. Căn thức bậc hai là gì? Cho ví dụ?
2. Điều kiện xác định của ?
3. Tính:
4. Rút gọn:
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (30 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Chữa bài tập (10 phút)
* Chữa bài tập 10 (sgk/ T11)
+ Gợi ý: Vận dụng HĐT bình phương của 1 hiệu để khai triển .
+ Chú ý:
+ HD hs A.D k.quả câu a vào câu b, và dùng HĐT
+ Chốt: Với số a không âm ()
(lưu ý tính 2 chiều)
- Phân biệt: (với mọi A), còn (với A 0)
+ Khai triển hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu:
+Hs thực hiện thu gọn HĐT vừa khai triển.
+ Hs làm theo hướng dẫn của GV
+ Hs ghi lưu ý.
I/ Chữa bài tập
Bài 10 (sgk/ T11)
a/
* Chú ý:
- Với số a không âm (), ta có:
- Cần phân biệt: (với mọi A), còn (với A 0).
HĐ 2: Luyện tập (20 phút)
* Bài 14 (sgk/ T11)
+ Để phân tích đa thức thành nhân tử trong bài tập này, ta cần ghi nhớ lại 7 HĐT đã học ở lớp 8.
+ Chú ý trong câu a gợi ta nghĩ tới HĐT nào?
+ Hãy đưa số 3 về dạng bình phương của 1 số khác?
+ Tương tự câu c.
+ Ychs làm BT tương tự.
* Bài 15 (sgk): Gợi ý hs dùng HĐT như BT 14, đưa về dạng PT tích.
+ mở rộng: Phân tích đa thức x – 9 thành nhân tử, với x không âm?
+ Thảo luận nhóm Bài 16 (sgk/t12)
+ HĐT hiệu 2 bình phương
Ta có 3 =
+ Hs làm BT 14.
+ hs suy nghĩ, trả lời
+ hs lên bảng trình bày
+ Thảo luận nhóm, tìm lỗi sau trong BT16: Áp dụng sai HĐT
II/ Luyện tập
Phân tích thành nhân tử
Bài 14 (sgk/ T11)
b) x2 – 6 =
c)
d)
e) Với x 0, ta có: x = .
Bài 15 (Sgk/T11): Giải phương trình
a) x2 – 5 = 0
x2 = 5 x =
Vậy S =
b) x2 - 2x + 11 = 0
(x - )2 = 0 x =
Vậy S =
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. (3 phút):
- Nêu phương pháp giải phương trình dạng:
- Áp dụng giải các phương trình sau:
1)
2)
3. Hướng dẫn về nhà (3 phút): Ôn lại các kiến thức đã học và các dạng bài trong tiết luyện tập.
IV/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_3_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_chu.doc