2. Hoạt động hình thành kiến thức.
2.1:Tiếp cận và nắm quy tắc cộng đại số. (12 phút)
Mục tiêu: Giúp HS nắm được qui tắc cộng đại số.
Nội dung: Nêu chính xác nội dung qui tắc thế.
Sản phẩm: HS phát biểu đúng qui tắc thế, làm được bài tập áp dụng.
Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, thuyết trình
- GV giới thiệu quy tắc cộng đại số sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc.
- GV đưa ví dụ, hướng dẫn HS thực hiện các bước giải theo quy tắc cộng đại số.
? Thực hiện cộng vế theo vế của hai phương trình trong hệ (I) ?
- Từ đó GV hướng dẫn HS lập hệ mới tương đương với hệ đã cho.
- GV kiểm tra các đối tượng HS yếu kém
- Yêu cầu HS làm ?1 sgk
? Nêu nhận xét về hệ phương trình vừa lập được? - Lần lượt 2 HS đọc lại quy tắc cộng đại số.
- HS chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của GV để nắm cách giải.
- HS thực hành làm và trả lời.
- HS lập được hệ mới, nắm được các bước áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ p/trình.
- HS hoạt động cá nhân làm ?1 và trả lời. 1. Quy tắc cộng đại số:
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Bước1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình:
Bước2: Lập hệ phương trình mới:
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2020-2021 - Đào Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 38: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số.
2. Năng lực:
- Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
3. Phẩm chất:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. Tự tin, tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị dạy học: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2. Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. Ổn định: (1 phút)
B. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Hoạt động mở đầu: ( 5 phút)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Nội dung: Nêu chính xác nội dung qui tắc thế.
Sản phẩm: HS phát biểu đúng qui tắc thế, làm được bài tập áp dụng.
Tổ chức thực hiện: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
HS: Nêu qui tắc thế
Áp dụng : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế?
GV yêu cầu HS2 nhận xét câu trả lời của bạn, bài giải trên bảng?
GV đánh giá, sử sai (nếu có), cho điểm.
HS nêu qui tắc thế
HS trình bày lời giải trên bảng
Giải hệ phương trình :
Vậy nghiệm của hệ phương trình:
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
2.1:Tiếp cận và nắm quy tắc cộng đại số. (12 phút)
Mục tiêu: Giúp HS nắm được qui tắc cộng đại số.
Nội dung: Nêu chính xác nội dung qui tắc thế.
Sản phẩm: HS phát biểu đúng qui tắc thế, làm được bài tập áp dụng.
Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, thuyết trình
- GV giới thiệu quy tắc cộng đại số sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc.
- GV đưa ví dụ, hướng dẫn HS thực hiện các bước giải theo quy tắc cộng đại số.
? Thực hiện cộng vế theo vế của hai phương trình trong hệ (I) ?
- Từ đó GV hướng dẫn HS lập hệ mới tương đương với hệ đã cho.
- GV kiểm tra các đối tượng HS yếu kém
- Yêu cầu HS làm ?1 sgk
? Nêu nhận xét về hệ phương trình vừa lập được?
- Lần lượt 2 HS đọc lại quy tắc cộng đại số.
- HS chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của GV để nắm cách giải.
- HS thực hành làm và trả lời.
- HS lập được hệ mới, nắm được các bước áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ p/trình.
- HS hoạt động cá nhân làm ?1 và trả lời.
1. Quy tắc cộng đại số:
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Bước1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình:
Bước2: Lập hệ phương trình mới:
hoặc
?1 (HS làm)
2. 2: Áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình ( 10 phút)
Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng qui tắc cộng vào giải hệ phương trình.
Nội dung: HS vận dụng qui tắc giải hệ phương trình.
Sản phẩm: Trình bày lời giải khoa học, đúng qui tắc.
Tổ chức thực hiện: Gợi mở, vấn đáp, thuyết minh, trình bày, hoạt động nhóm.
- GV nêu trường hợp thứ nhất.
- GV nêu ví dụ 2 sgk, yêu cầu HS trả lời ?2
- Từ đó GV hướng dẫn HS giải.
- Tương tự, yêu cầu HS quan sát ví dụ 3 và làm ?3 sgk.
- GV chú ý hướng dẫn cho HS yếu kém.
- Sau 3 phút, GV thu bảng phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu.
- Sau khi giải xong, yêu cầu HS đối chiếu với cách giải theo phương pháp thế ở phần kiểm tra bài cũ
- GV giới thiệu trường hợp thứ hai, nêu ví dụ 4 sgk.
? Có nhận xét gì về hai hệ số của cùng một ẩn?
? Yêu cầu HS biến đổi hệ về dạng ở trường hợp thứ nhất.
- Yêu cầu HS làm ?4 sgk
- GV nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu.
-Tiếp tục yêu cầu HS làm ?5
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại
? Hãy tóm tắt cách giải hệ p/t bằng pp cộng đại số?
- GV nhận xét chốt lại
- Cho 2HS đọc tóm tắt sgk.
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát ví dụ 2, trả lời ?2 sgk
- HS chú ý, trả lời câu hỏi và nắm cách giải.
- HS đọc ví dụ 3 sgk, hoạt động theo nhóm làm ?3 vào bảng phụ nhóm, trong 3 phút
- HS theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, nắm bài giải mẫu và sửa sai cho nhóm mình.
- HS đối chiếu để thấy được cách giải nào làm nhanh hơn và dễ áp dụng hơn.
- HSY đọc ví dụ 4 sgk.
- HS nhận biết được không bằng nhau cũng không đối nhau
- HSK trình bày.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét
- HS theo dõi, ghi chép
- HS có thể thảo luận trong từng bàn làm ?5
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc tóm tắt cách giải ở sgk
2. Áp dụng:
a) Trường hợp thứ nhất:
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
?3
b) Trường hợp thứ hai:
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình
Nhân hai vế của pt thứ nhất với 2, của pt thứ hai với 3, ta được:
?4
?5 Ta có:
* Tóm tắt cách giải: (sgk)
3. Hoạt động luyện tập ( 7 phút)
Mục tiêu: Khắc sâu qui tắc cộng đại số khi giải hệ phương trình
Nội dung: Giải khoa học các bài tập.
Sản phẩm: Các bài giải chính xác, khoa học.
Tổ chức thực hiện: Trình bày độc lập.
GV gọi 3 HS lên bảng giải ba hệ phương trình?
Các HS còn lại trình bày vào vở.
GV gọi ba bạn nhận xét, đánh giá cách giải các bạn trên bảng.
GV chốt lại: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số khác phương pháp thế như thế nào?
3 HS lên bảng trình bày
HS sao sánh hai phương pháp.
Bài 20(SGK - 19)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là
4. Hoạt động vận dụng ( 10 phút)
Mục tiêu:
- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
Nội dung: Giải được, chính xác các bài tập.
Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải giải độc lập đúng các bài tập đề ra
Tổ chức thực hiện: Quy lạ về quen, thuyết trình. Giao bài tập ngoài giờ học trên lớp
4.1: GV giao bài trên lớp:
1) Giải hệ phương trình:
2) Cho hai hệ phương trình: và
Biết hai hệ phương trình trên tương đương. Tìm
4.2: GV giao bài tập ngoài giờ học trên lớp.
- GV hướng dẫn HS bài tập 21 sgk, HS theo dõi nắm cách giải về nhà làm lại
- Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phương pháp cộng đại số, làm các bài tập 20d,e, 21, 22, 23, 24 sgk
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập
- HD Bài 26/SGK – 19: Thay tọa độ của A và B vào phương trình sau đó giải hệ phương trình và tìm
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_38_giai_he_phuong_trinh_bang_phuon.docx