Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

I. Mục tiêu:

Kiến thức: - Nắm được định lý về khai phương một tích (nội dung, cách chứng minh).

Kĩ năng: - Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II Chuẩn bị của GV và HS:

GV: SGK, phấn màu,bảng phụ,thước thẳng.

HS: SGK, đọc bài học trước khi đến lớp.

III. Tiến trình tiết dạy:

1/ ổn định – Kiểm tra sỉ số

2/Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 Ngày soạn:././2010 Tiết :4 BÀI 3:LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm được định lý về khai phương một tích (nội dung, cách chứng minh). Kĩ năng: - Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, phấn màu,bảng phụ,thước thẳng. HS: SGK, đọc bài học trước khi đến lớp. III. Tiến trình tiết dạy: 1/ ổn định – Kiểm tra sỉ số 2/Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Định nghĩa căn bậc hai số học ? Viết tổng quát ? Viết hằng đẳng thức ? Tính và so sánh: và ? Căn bậc hai của một tích 2 thừa số bằng tích 2 căn bậc hai của 2 tích số đó. - Ta có nội dung định lý. * Hoạt động 2: - Nếu thay đổi các số bởi a, b ta có t/c gì ? Điều kiện a ? b? - Để CM định lý trên ta cần CM điều gì? Dựa vào đâu ? - áp dụng định lý làm: 2(11)? Nêu hướng giải ? - Từ ? 2 rút ra nhận xét như thế nào ? - Viết dạng tổng quát như thế nào ? => Từ định lý trên ta có quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai * Hoạt động 3: Qua định lý trên hãy phát biểu quy tắc khai phương 1 tích các số không âm ? => Qua các ví dụ trên biến đổi định lý từ vế trái sang vế phải là quy tắc khai phương một tích. Còn biến đổi ngược lại là nhân các căn thức bậc 2. * Hoạt động 4: - Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta làm như thế nào ? => Nếu khai phương từng thừa số sẽ khó khăn nhưng chuyển về khai phương 1 tích sẽ thuận tiện hơn. + Khi nào sử dụng quy tắc khai phương một tích? Khi nào sử dụng quy tắc nhân các căn bậc 2 ? - Định lý và quy tắc trên vẫn đúng khi thay đổi các số không âm bởi các biểu thức có giá trị không âm thì ta có dạng tổng quát như thế nào ? * Hoạt động 5: - áp dụng quy tắc nào ? Tại sao có điều kiện a ở câu a ? còn câu b không có ? - Một HS lên bảng trả lời và làm bài ? - Cả lớp theo dõi và cùng làm bài ra nháp => nhận xét: và Vậy = - HS nêu định lý SGK + Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học: - HS nêu lại nội dung định lý - HS làm ? 2 - Lớp cùng làm - Biến đổi (tính) từng vế rồi so sánh hoặc dùng định lý trên áp dụng từng bước. - Ta có thể khai phương 1 tích nhiều số bằng cách khai phương từng thừa số của tích: *) với (a, b, c, d ). - HS phát biểu quy tắc - HS đọc quy tắc SGK - HS lên bảng làm ví dụ 1 và ? 2 theo nhóm. - 4 HS lên bảng làm => Nhóm nhận xét. - HS phát biểu quy tắc - HS làm ví dụ 2 và ? 3 theo nhóm => đại diện nhóm đọc kết quả. d/ + áp dụng quy tắc khai phương một tích khi các thừa số có thể lấy được căn bậc hai. + áp dụng quy tắc nhân khi ta không thể lấy được căn bậc 2 đúng của các thừa số nhưng lại lấy được căn bậc 2 đúng của tích. - HS trả lời - Hai HS làm VD 3 và ? 4 c/ d/ (vì a; b ) I. Định lý: SGK 12 Nếu a ; b thì: Chứng minh: Vì a ; b =>a.b Nên đều xác định. a ; b (1) (2) Từ (1) và (2) ta có là căn bậc 2 số học của a.b. Hay (ĐPCM) * Chứng minh : Ta có: Vậy đẳng thức được CM. II.Áp dụng 1. Quy tắckhai phương một tích Ví dụ: a/ = 42 b/ c/ = = 0,4 . 0,8. 15 = 4,8 d/ 2: Nhân các Căn thức bậc 2 1. Quy tắc : SGK 13 2. Ví dụ a/ b/ c/ + Nếu A ; B thì: iii. áp dụng: 1. Ví dụ a/ (với a (vì a ) b/ 3ab2 (nếu a > 0) = -3ab2 (nếu a < 0) 0 (nếu a = 0) * Củng cố : Phát biểu lại hai quy tắc ? Làm 19ab * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai quy tắc, định lý, chứng minh. - Làm 17 – 21 (13); - Làm 23, 24, 25, 32 (6-SBT) - Mang máy tính IV. Tự rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đăk trăm,ngàythángnăm 2010 DUYỆT CỦA BGH

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_4_bai_3_lien_he_giua_phep_nhan_va.doc
Giáo án liên quan