Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5-11

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS định lí về phép khai phương một tích

- HS vận dụng được định lí để giải một số bài tập

2. Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc, biến đổi, tính toán

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận

III/ Đồ dùng dạy học:

1. GV:

2. HS:

III/ Phương pháp dạy học:

Tích cực, quan sát, nhóm, tư duy

IV.Tổ chức giờ học:

1. ổn định tổ chức:.

2.Khởi động mở bài (5p')

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5-11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 5. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS định lí về phép khai phương một tích - HS vận dụng được định lí để giải một số bài tập 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc, biến đổi, tính toán 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận III/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: 2. HS: III/ Phương pháp dạy học: Tích cực, quan sát, nhóm, tư duy IV.Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức:.......... 2.Khởi động mở bài (5p') - Phát biểu và viết hệ thức của định lí?Áp dụng : Làm bài tập : 17d ( SGK-14 ) - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? Áp dụng : Làm bài tập 18c ( SGK-14 ) - HS1: Với 2 số a, b không âm ta có : Bài 17d : - HS2 : Phỏt biểu và làm bài Bài18c : 3.HĐ1. Tính (10p') Mục tiêu: Tính được căn bặc hai Đồ dựng: Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng - Cho HS đọc bài toán - Nêu cách giải ? - Áp dụng hằng đẳng thức nào ? Gọi 2 HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét - Đọc bài toán + áp dụng HĐT tính toán khai phương + Hiệu hai bình phương 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dõi HS nhận xét Dạng 1. Tính Bài 22 ( SGK-15 ) Tính a) = b) = 4.HĐ 2. Rút gọn (13p') Mục tiêu: rút gọn và tìm giá trị các căn thức Đồ dùng: 4 giấy A0 + Bút dạ Tiến hành - Cho HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì ? - Áp dụng kiến thức nào để giải 1 + 6x + 9x2 = ? Cho HS làm bài 24a (Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn) Y/C các nhóm báo cáo kết quả GV sử lý kết quả của các nhóm và kết luận Đọc bài toán + Rút gọn tính giá trị biểu thức + áp dụng HĐT, quy tắc khai phương 1 tích để giải 1 + 6x + 9x2 = ( 1 + 3x )2 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Dạng 2. Rút gọn biểu thức Bài 24 ( SGK-15 ) rút gọn và tìm giá trị các căn thức a) = = 2 . = 2 ( 1 + 3x )2 Với x = , ta có : 2 ( 1 + 3x )2 = 2 ( 1 - 3 )2 = 2 ( 1 -6 + 18 ) = 2- 12 = 38- 12 21,029 5.HĐ 3. Tìm x (15p') +Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học, quy tắc khai phương một tích để tìm x Đồ dựng: Tiến hành: - Đề nghị HS đọc bài toán - Bài toán yêu cầu gì? - Nêu cách giải? - HD bài 25d : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 25 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV tổ chức thảo luận chung cả lớp chốt lại kết quả đúng - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức áp dụng - Đọc bài toán + Tìm x + C1: áp dụng định nghĩa căn bậc hai số học + C2 : Sử dụng quy tắc khai phương một tích - Hoạt động nhóm làm bài 25 + N1+2+3 : 25a + N2+3+4 : 25d - Đại diện 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác quan sát - Thảo luận chung cả lớp, ghi vở - Ghi nhớ các dạng bài tập và cách giải Dang 3. Tìm x Bài 25 ( SGK-16 ) Tìm x, biết a) Vậy x= 4 d) Vậy x = -2; x = 4 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2p) - Học thuộc và nắm vững các quy tắc - BTVN: 22 (c,d ) ; 24b ; 25 ( b,d ) ; 26 ( SGK-15+16 ) - HD bài 26: a) Tính trực tiếp so sánh b) C/m a+ b < =? ************************************************ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6. LIÊN HỆ GIỮA PHẫP CHIA VÀ PHẫP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kĩ năng: - Sử dụng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức 3. Thái độ: - Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ VD1, VD2, VD3 ( SGK-17+18) 2. HS : Học bài cũ, làm bài tập về nhà III/ Phương pháp dạy học: Tích cực, trực quan, quan sát, nhóm, tư duy IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: ............. 2. Khởi động mở bài (3p') 3. HĐ 1. Tìm hiểu định lí (10p') Mục tiêu: Phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí Đồ dựng: Tiến hành: HĐGV HĐ HS Ghi bảng - Cho HS làm ?1 Có nhận xét gì về và  ? - GV giới thiệu định lí - Nêu cách chứng minh định lí? - Yêu cầu HS về nhà chứng minh - GV chốt lại nội dung định lí - HS làm ?1 = - Lắng nghe - c/m : là CBHSH của - Lắng nghe 1. Định lí ?1. So sánh = = ( = *) Định lí ( SGK-16 ) Với a và b > 0, ta có: - c/m: ( SGK-16 ) 4. HĐ 2. áp dụng (17p') Mục tiêu: Sử dụng quy tắc để làm bài tập Đồ dùng: Bảng phụ ghi VD1 Tiến hành: - GVgiới thiệu quy tắc khai phương một thương - ‎YC HS đọc quy tắc - HD học sinh tìm hiểu VD1 qua bảng phụ - Y/c HS làm ?2 - HD phần b : Đưa 0,0196 về dạng phân số áp dụng quy tắc - Gọi đại diện 2 nhóm báo cáo - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai - HD học sinh tìm hiểu VD2 qua bảng phụ - Yêu cầu HS làm ?3 - Thực hiện phép tính như thế nào ? - Lưu ý cho HS trường hợp áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai - Với A , B > 0 ? - GV giới thiệu chú ý - HD học sinh tìm hiểu VD3 (bảng phụ) - Cho HS áp dụng làm ?4 - Nêu cách giải ? - Gọi 2 HS lên bảng - Gọi HS nhắc lại nội dung định lí và 2 quy tắc - Đọc quy tắc - Quan sát VD1 - Hoạt động nhóm N1+2+3 : phần a N4+5+6 : phần b - Đại diện 2 nhóm báo cáo - Các nhóm khác quan sát, nhận xét - Lắng nghe - Quan sát VD2 - HĐ cá nhân - áp dụng quy tắc chia căn bậc hai - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Quan sát, lắng nghe - Tìm hiểu VD3 HĐ cá nhân - áp dụng 2 quy tắc 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Phát biểu 2 quy tắc 2. áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương ( SGK-17 ) * VD1 : ( SGK-17 ) ?2 Tính a) b) = b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK) *VD2 : ( SGK-17 ) ?3 Tính a) b) = *) Chú ý: ( SGK-18 ) * VD3: (SGK-18 ) ?4 Rút gọn a) = b) = = 5. HĐ 3. Luyện tập (12p') Mục tiêu: Dùng các quy tắc làm được bài tập Đồ dựng: Tiến hành: - Thực hiện phép tính bài 28 c ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng - Nêu cách giải bài 29d ? - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, sửa sai - áp dụng quy tắc khai phương 1 thương HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - áp dụng quy tắc chia hai căn bặc hai HS lên bảng làm HS nhận xét HS lắng nghe 3. Bài tập Bài 28 ( SGK/18) Tính c) Bài 29 ( SGK/19) Tính d) = 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định lí và trường hợp áp dụng các quy tắc. - BTVN : 28 a, b, d; 29a ; 30a(SGK). - HD bài 28. Tương tự bài 28c. Bài 29: Làm tương tự bài 29d. Bài 30: Dựa vào điều kiện làm mất dấu căn tính toán. ************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - HS áp dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kỹ năng: - Sử dụng quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai trong biến đổi và tính toán 3. Thái độ: - Học tập tích cực, tính toán cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học 1.GV: Dạng bài tập + cách giải 2.HS : Học bài cũ + làm bài tập về nhà III/ Phương pháp dạy học: Tích cực, trưc quan, quan sát IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức:............ 2. Kiểm động mở bài (3p') ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai áp dụng: Làm bài 29b ( SGK-19 ) 3. HĐ 1. Tính (10p') Mục tiêu: Sử dụng quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai để tính Đồ dựng Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Bài toán yêu cầu gì ? - Nêu cách giải? - Tính phần c như thế nào  A2-B2 = ? - Yêu cầu HS thực hiện giải - Chốt lại cách thực hiện phép tính + Tính - HS nêu cách giải phần a : + Đổi hỗn số ra phân số + Khai phương một tích 3 thừa số - Khai triển HĐT A2-B2 = (A-B)(A+B) - Rút gọn tử và mẫu - Thực hiện phép khai phương một thương. - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở Dạng 1. Tính Bài 32 (SGK-19 ). Tính a) = = c) = = 4. HĐ 2. Giải phương trình (15p') Mục tiêu: Giải được phương trình Đồ dựng Tiến hành - Nhận xét gì về phương trình? - Muốn giải phương trình ta làm thế nào? Muốn giải phương trình ta làm thế nào? - Chốt lại cách giải phương trình có chứa căn bậc hai. - PT có chứa căn bậc hai - áp dụng cách giải ax+b = 0 - Thực hiện chia hai căn bậc hai - Đưa PT về dạng ax = b + + = Dạng 2. Giải phương trình Bài 33 ( SGK-19 ). Giải phương trình a) = 0 b) 5. HĐ3. Rút gọn biểu thức (17p') Mục tiêu: Rút gọn được biểu thức Đồ dựng Tiến hành: - Bài toán yêu cầu gì? - Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn? - Muốn rút gọn biểu thức này ta làm thế nào? - Lưu ý HS về điều kiện của bài toán - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải - Rút gọn biểu thức - Có dạng phân thức - Sử dụng quy tắc khai phương và điều kiện làm mất dấu căn tính toán - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét theo yêu cầu của GV, ghi vở - Lắng nghe, ghi nhớ Dạng 3. Rút gọn biểu thức Bài 34 (SGK-19). Rút gọn biểu thức a) ab2 . = ab2 . = - ( vì a < 0, b d) ( a-b ) . = (a-b) . = (a-b) . = - (a-b). = - ( vì a < b < 0 ) 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc - Xem lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải - BTVN : 32(b,d); 33(c,d); 34(a,c); 35 - HD : Bài 32, 33, 34 làm tương tự các phần bài tập đã chữa Bài 35a : giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối ************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8. BẢNG CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - ứng dụng tính chất của phép khai phương - Giải thích được cấu tạo của bảng căn bậc hai 2. Kĩ năng: - Tiến hành tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng căn bậc hai, bảng phụ VD1, VD2 2.HS : Bảng căn bậc hai, tính chất của phép khai phương III/ Phương pháp dạy học: Tích cực, trực quan, quan sát IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài (3p') - Phát biểu định lí về liên hệ giữa khép chia và phếp khai phương? áp dụng làm bài 32b ( SGK-19 ) Trả lời : Định lí ( SGK-16 ) Bài 32b ĐVĐ: - Làm thế nào để tính được căn bậc hai của một số không âm? - Với những số không khai căn được ta làm như thế nào? 3. HĐ 1: Giới thiệu bảng - Tìm hiểu cách dùng bảng (27p') Mục tiêu: Bước đầu biết được bảng số, Tìm căn bậc hai của số không âm và lớn hơn 1 Đồ dựng: Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng - GV giới thiệu bảng như SGK - Cho HS làm VD1 - Tại giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số nào ? - Vậy - Cho HS làm VD2  - Tìm giao của hàng 39 và cột 1 - Tại giao của hàng 39 và cột 8 là số nào? - Dùng số 6 để hiệu chính chữ số cuối 6,253? - Cho HS áp dụng làm ?1 - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV chốt lại cách tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 nhỏ hơn 100 - Cho HS làm VD3 - Phân tích hợp lí số 1680? - Tìm ? - Cho HS áp dụng làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - GV chốt lại cách tìm CBH của số lớn hơn 100 - Cho HS làm VD4 - Nêu cách tìm - Tìm  ? - GV giới thiệu chú ý - Cho HS làm ?3 - x2 = 0,3982 - Tìm - GV chốt lại cách tìm CBH của số không âm và nhỏ hơn 1 - Quan sát, lắng nghe + Số 1,296 + + Số 6,253 + Số 6 6,253 + 0,006 = 6,259 - Làm ?1 - 2HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Lắng nghe, ghi nhớ 16,8 . 100 + + - HS làm ?2 theo yêu cầu của GV - Lắng nghe, ghi nhớ + Phân tích số 0,00168 - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm ?3 + = - Lắng nghe, ghi nhớ 1. Giới thiệu bảng ( SGK-20 ) 2. Cách dùng bảng a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 * VD1. Tìm *VD2. Tìm +) +) Ta có: 6,253 + 0,006 = 6,259 ?1. Tìm a) b) b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 * VD3 +) 1680 = 16,8 . 100 +) ?2 Tìm a) b) c) Tìm căn bậc hai của số không âm và lớn hơn 1 * VD4 * Chú ý ( SGK-22 ) ?3 Tìm giá trị gần đúng nghiệm của phương trình x2 = 0,3982 Vậy x1 4. HĐ3 : Luyện tập (13p') Mục tiêu: Tìm được căn bặc hai của số Đồ dựng: Tiến hành - Cho HS làm bài 38, 39, 40( SGK-23 ) - Nêu cách tìm = ? = ? Gọi 3 HS lên bảng làm - GV hệ thống lại cách tìm CBH đối với các số - HS làm bài theo yêu cầu của GV HS trả lời HS lên bảng làm Lắng nghe, ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 38 ( SGK-23 ) Tìm Bài 39 ( SGK-23 ) Tìm Bài 40 ( SGK-23 ) Tìm 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2p) - Nắm vững cách tìm CBH của các số - BTVN : 38, 39, 40 các phần còn lại và 41, 42 ( SGK/23 ) - HD : Bài 41 : áp dụng chú ý. Bài 42 : Làm tương tự ?3 ****************************************************** *********************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn - Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh và rút gọn biểu thức 2. Kĩ năng:- Bước đầu rèn cho HS kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, so sánh, rút gọn 3. Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ VD4 2. HS: Các kiến thức về căn thức bậc hai đã học III/ Phương pháp dạy học: Tích cực, trực quan, quan sát IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm động mở bài (3p') Hai HS lờn bảng làm bài 42 -HS1 :a) x2 = 3,5 . Ta có : x1 = -HS2 : b) x2 = 132 . Ta có : x1 = 3. HĐ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn(20p) Mục tiêu: Nhận biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn Đồ dựng: Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng - Yêu cầu HS làm ?1 - Chứng minh đẳng thức ta làm thế nào? Y/C HS nghiên cứu VD 2 -Rút gọn biểu thức như thế nào ? - Yêu cầu HS làm ?2 - Rút gọn biểu thức như thế nào ? - Sau đó ta làm thế nào ? - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Với 2 biểu thức A, B mà B thì - GV đưa ra dạng TQ - Yêu cầu HS đọc VD 3 và nêu cách làm - Yêu cầu HS áp dụng làm ?3 Thực hiện như thế nào ? - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV chốt lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn - áp dụng quy tắc khai phương một tích và HĐT HS nghiên cứu - Biến đổi biểu thức đưa về dạng có thừa số chung - Thực hiện phép tính 2 HS lên bảng - HS trả lời - HS đọc lại TQ - Đọc VD 3 ( với ) = -3y ( vì y < 0 ) - HS làm ?3  - áp dụng dạng TQ - 2 HS lên bảng , dưới lớp làm vào vở 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1. chứng minh: Ta có ( Vì a ) * VD1 +) +) * VD2 ( SGK-25 ) ?2. Rút gọn biểu thức a) = = = ( 1 + 2 + 5 ) = 8 b) 4 = 4 = = 7 *) TQ ( SGK-25 ) * VD3 ( SGK-25 ) ?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a)= = (với b b) = - 6ab2 ( vì a < 0 ) 4. HĐ2: Đưa thừa số vào trong dấu căn(20p) Mục tiêu: Nhận biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn Đồ dùng: Bảng phụ ghi VD4 Tiến hành: - GV giới thiệu dạng tổng quát - Cho HS nghiên cứu VD4 ( bảng phụ) - GV chốt lại 2 trường hợp là A và A < 0 - Yêu cầu HS làm ?4 - Đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng - So sánh 3 và ? - GV lưu ý cho HS cách so sánh ( 2 cách ) Quan sát, lắng nghe - Tìm hiểu VD4 ( SGK ) và bảng phụ - Lắng nghe HĐ cá nhân - Ta nâng thừa số đó lên luỹ thừa bậc hai - 4 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Đọc VD 5(SGK) 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn *) TQ ( SGK-26 ) * VD4 ( SGK-26 ) ?4. Đưa thừa số vào trong dấu căn a) 3 b) 1,2. c) ab4 = ( với a ) d) - 2ab2 ( với a ) * VD5 ( SGK-26 ) 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2p) - Nắm vững cách đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn - BTVN : 43 ,44 ,45 ( SGK-27 ) - HD : Bài 45 : Có thể đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn để so sánh ***************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - Củng cố cho HS các phép biến đổi đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn - Bước đầu HS áp dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng : Phân tích, biến đổi, tính toán áp dụng các phép biến đổi đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Dạng bài tập + Cách giải 2. HS: Các phép biến đổi căn thức + Bài tập về nhà III/ Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, vấn đáp IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm động mở bài (5p') - Viết dạng tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn Làm bài 43b, d? - Viết dạng tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn? Làm bài 44b? HS1: b.; d. -0,05 =-0,05 = =-0,05.10. =-0,5.12 - HS2: b. 3. HĐ 1. Rút gọn biểu thức ( 27p') Mục tiêu: Rút gọn được biểu thức Đồ dựng: Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng - Muốn rút gọn biểu thức ta lam thế nào ? - Nhận xét các số dưới dấu căn ? - áp dụng kiến thức nào để giải ? - Nhận xét gì về biểu thức đã cho/ - Ta rút gọn như thế nào ? - Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? - Áp dụng kiến thức nào để giải ? - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm theo dãy Yêu cầu HS làm bài 47 - Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? - Muốn rút gọn biểu thức ta lam thế nào ? - Tại sao  ? - AD các phép biến đổi đã học 75 = 25.3 48 = 16.3 300 = 100.3 - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Thực hiện phép tính trên căn thức đồng dạng - Có 3 căn thức đồng dạng - Cộng trừ các căn thức đồng dạng 8 = 2.4 18 = 2.9 - Phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Thực hiện phép tính trên căn thức đồng dạng - HS thực hiện theo yêu cầu của GV HĐ cá nhân - Có dang - AD phép đưa thừa số (x+y)2 ra noài dấu căn và đưa 2 vào trong dấu căn. - Vì x> 0, y> 0 biểu thức luôn có nghĩa Dạng 1. Rút gọn biểu thức Bài 58/12(SBT) Bài 46 (SGK/27) a) = = b) = = = = = Bài 47 ( SGK-27 ) Rút gọn a) = = (vì x>0, y>0 ) 4. HĐ 2 : So sánh (10p') Mục tiêu: So sánh được hai biểu thức Đồ dựng: Tiến hành: - Muốn so sánh 2 biểu thức ta làm thế nào? Bài tập này áp dụng kiến thức nào? - Ta đưa thừa số nào vào trong dấu căn? - Đưa thưa số vào trong căn ta làm thế nào? Gọi 2 HS làm Gọi HS khác nhận xét GV củng cố bài - Đưa biểu thức cần so sánh về các căn thức đồng dang. - AD phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn a) Đưa 7 và 3 vào trong dấu căn b) Đưa và 6 vào trong dấu căn - Nâng thừa số đó lên luỹ thừa bậc hai HS làm HS khác nhận xét Dạng 2. So sánh Bài 45(SGK/ 27) 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3p') - Nắm vững cách đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn, rút gọn biểu thức - BTVN : 45, 47b ( SGK-27 ) - HD : Bài 45 : + Cách 1 : Đưa các thừa số vào trong dấu căn so sánh + Cách 2 : Đưa về căn thức đồng dạng so sánh ************************************************ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ( tiếp ) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết cách khử mẫu ở biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 2. Kĩ năng:- Biến đổi, suy luận, tính toán 3. Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc, tính toán cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy học 1. GV: Bảng phụ phần TQ ( SGK-29 ), ?2 2. HS: HĐT III/ Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, vấn đáp IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm động mở bài (5p') - Làm bài tập 45c? - GV nhận xột đỏnh giỏ HS. Làm bài 45c ( SGK-27 ) Ta có: 3. HĐ 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn ( 17p') Mục tiêu: Khử được mẫu của biểu thức lấy căn Đồ dựng Tiến hành HĐ GV HĐ HS Ghi bảng có biểu thức lấy căn là biểu thức nào ?  - Với mẫu là bao nhiêu ? - Muốn mẫu của biểu thức không chứa dấu căn ta làm thế nào ? - Làm b) tương tự - Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm thế nào ? - Với các biểu thức A, B mà A.B mà B , ta có - Cho HS làm ?1 - Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm thế nào ? - Gọi 3 HS lên bảng - Gọi HD khác nhận xét - Chốt lại cách làm - Là - Là 3 - Nhân cả tử và mẫu với 3 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn - HS làm b) - Biến đổi biểu thức sao cho mẫu trở thành bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn + HĐ cá nhân - Nhân cả tử và mẫu với 5 - Nhân cả tử và mẫu với 125 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn * VD1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) b) = *) TQ ( SGK-28 ) Với A, B là biểu thức, A.B mà B ta có ?1. Khử mẫu các biểu thức lấy căn a) b) c) ( với a > 0) 4. HĐ 2 : Trục căn thức ở mẫu (10p') Mục tiêu: Trục được căn thức ở mẫu Đồ dùng: Bảng phụ phần TQ ( SGK-29 ), ?2 Tiến hành: ? Để mẫu thức không chứa dấu căn ta làm thế nào ? Nhân cả tử và mẫu với và là hai biểu thức liên hợp của nhau - Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là biểu thức nào? - Hãy cho biết biểu thức liên hợp cuả? - Nêu phần TQ trong SGK (bảng phụ) Yêu cầu HS làm ?2 (b/ phụ) - Muốn trục căn thức ở mẫu ta làm thế nào ? - Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào ? - Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào ? - Biểu thức liên hợp của là biểu thức nào ? - Biểu thức liên hợp của là gì ? - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện - Nhân cả tử và mẫu với 2a3 - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhân cả tử và mẫu với - Là biểu thức Là - Quan sát bảng phụ HĐ cá nhân - Nhân cả tử và mẫu với và - Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp - Là - Là - Là - Là 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ 2. Trục căn thức ở mẫu *VD2: Trục căn thức ở mẫu a) b) c) *) TQ ( SGK-29 ) ?2. Trục căn thức ở mẫu a) ( với b > 0 ) b) ( với a ) c) ( với a > b > 0 ) 5. HĐ3. Củng cố (10p') Mục tiêu: Sử dụng các phép biến đổi để làm bài tập Đồ dựng Tiến hành - Cho HS làm bài 48, 49 ( SGK-29 ) - Áp dụng kiến thức nào để giải? - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS làm bài 48, 49 + Khử mẫu của biểu thức lấy căn - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 48 ( SGK-29) Khử mẫu biểu thức lấy căn Bài 49 ( SGK-28 ) Khử mẫu ab 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3p') - Nắm vững phép biến đổi khử mẫu, trục căn thức ở mẫu - BTVN : 50, 51, 53 (a,b,c) - HD : Bài 53. áp dụng tổng quát, nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_5_11.doc