I/ Mục tiêu:
Kiến thức : Củng cố và hệ thống lại một số nội dung kiến thức cơ bản của chương như hàn số, đồ thị cảu hàm số y = ax2, tính chất của hàm số y = ax2, phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai, hệ thức vi-et
Kỹ năng:Kiểm tra kỹ năng trình bày bài làm,kỹ năng suy luận,tính toán,kỹ năng dự đoán để đưa ra câu trả lời chính xác cho một bài toán.
Thái độ: Nghiêm túc trong giờ làm bài, không quay cóp, có thái độ cầu thi trong học tập và làm bài
II/ Chuẩn bị của giáo iên và học sinh
GV: Đề bài kiểm tra + đáp án và biểu điểm
HS: Giấy làm bài kiểm tra, giấy nháp, bút, thước
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 59: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: ../../2011
Tiết 59 Lớp..Ngày kiểm tra:.././2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức : Củng cố và hệ thống lại một số nội dung kiến thức cơ bản của chương như hàn số, đồ thị cảu hàm số y = ax2, tính chất của hàm số y = ax2, phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai, hệ thức vi-et
Kỹ năng:Kiểm tra kỹ năng trình bày bài làm,kỹ năng suy luận,tính toán,kỹ năng dự đoán để đưa ra câu trả lời chính xác cho một bài toán.
Thái độ: Nghiêm túc trong giờ làm bài, không quay cóp, có thái độ cầu thi trong học tập và làm bài
II/ Chuẩn bị của giáo iên và học sinh
GV: Đề bài kiểm tra + đáp án và biểu điểm
HS: Giấy làm bài kiểm tra, giấy nháp, bút, thước
III/ Nội dung
Ma trận
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Hàm số, đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Hiểu các tính chất của hàm số , nhận biết được hàm số y = ax2(a ≠ 0). ĐB,NB trong hai trường hợp a > 0 và a < 0
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠ 0)
- Vẽ đẹp,chính xác dạng đồ thị trên.
Xác định tung độ của một điểm khi biết trước hoành đô của điểm dó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5
1
2
20
1
1
10
3
3,25
3,25
phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0), công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
- Nắm vững công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
- Nắm vững điều kiện của D và D’ thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm, một nghiệm kép.
- Nắm vững, vận dụng thành thạo hai phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt.
- Xác định điều kiện tham số để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm,...
- Vận dụng thành thạo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
1,25
12,5
2
2,5
25
1
1,5
15
8
5,25
52,5
Hệ thức Vi-et
- Nắm vững hệ thức Vi-et, vận dụng hệ thức Vi-et tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a+b+c=0 và a-b+c=0; tìm tổng và tích nghiệm của phương trình bậc hai.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5
2
0,5
5
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
8
2
20
2
2,5
25
2
4,5
45
1
1
10
13
10
100
2. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm : (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 : Cho hàm số y =x Hàm số, đồ thị hàm số y = ax2
a/ Hàm số trên luôn nghịch biến
b/ Hàm số trên luôn đồng biến
c/ Hàm số bao giờ cũng đồng biến
d/ Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
Câu 2 : Phương trình bậc hai 2x2 – x = 0 có nghiệm là
a/x = –3/2 và x = 2 b/ x1 =x2=1/2 c/ x =1/2 và x=0 d/ x= –6/4 và x =-3
Câu 3 : Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm khi:
a/ D và D’nhỏ hơn 0 b/ D và D’ lớn hơn hoặc bằng 0
c/ / D và D’ bằng 0 d/ / D và D’lớn hơn 0
Câu 4 : Tích hai nghiệm của phương trình là:
a/ b/ – 1 c/ d/ Kết quả khác
Câu 5 : Phương trình x2 – 5x – 6 = 0 có nghiệm là :
a/ x = 1 hoặc x=-6 b/ x = 1 hoặc x=6
c/ x = -1 hoặc x= 6 d/ x = -1 hoặc x=-6
Câu 6 : Biệt thức D’ của phương trình 4x2 – 6x – 1 = 0 là :
a/ D’ = 5 b/ D’ = 13 c/ D’ = 52 d/ D’ = 20.
Câu 7 : Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ac < 0 thì phương trình :
a/ Có hai nghiệm phân biệt b/ Vô nghiệm
c/ Có nghiệm kép d/ Không xác định được
Câu 8 : Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm kép. Giá trị của nghiệm kép là :
a/ –b/a b/ –b/2a c/ -2b/a d/ b/2a
II. Tự luận : (8 điểm)
Câu 1 : (4 điểm) Hàm số, đồ thị hàm số y = ax2
a/ Vẽ đồ thị của hàm số (P) y = x2 .
b/ Xác định điểm P có hoành độ -3.
Câu 2 : (3 điểm) Giải các phương trình sau :
a/ 3x2 – 5x = 0
b/ 2x2 – 3x – 2 = 0
Câu 3 : Tìm điều kiện m để phương trình x2 – 2x + m – 1 = 0 (1) có nghiệm?
Đăk Trăm,ngày..tháng ..năm 2011
Duyệt của BGH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm : (2 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
c
b
c
c
b
a
b
II. Tự luận : (8 điểm)
Câu 1 :
a/ Cho x = 1 y = 1A(1;1) 0,25 điểm
Cho x = -1 y = 1B(-1;1) 0,25 điểm
Cho x = 2 y = 4C(2;4) 0,25 điểm
Cho x = -2 y = 4D(-2;4) 0,25 điểm
1 điểm
b/ Giả sử điểm P có tọa độ là (x;y) vì điểm P có hoành độ bằng 3 nên P(3;y)
mà y = x2=32 = 9 0,5 điểm
suy ra P(3;9) 0,5 điểm
Câu 2 :
a/ 3x2 – 5x = 0 x(3x – 5)=0 0,5 điểm
x = 0 hoặc 3x – 5=0 0,5 điểm
x = 0 hoặc x = 5/3 0,5 điểm
Vậy phương trình có hai nhiệm phân biệt x1= 0, x2 = 5/3 0,5 điểm
b/ a =2 , b = -3 , c = – 2
> 0 0,5 điểm
x1 = ; x2= 0,5 điểm
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 ; x2= 0,5 điểm
Câu 3 .
Để phương trình có nghiệm thì (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Vậy khi thì phương trình (1) có nghiệm (0,5 điểm)
Đăk Trăm,ngày..tháng ..năm 2011
Duyệt của BGH
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_59_kiem_tra_1_tiet.doc