Giáo án Đại số lớp 9 tuần 10 tiết 20: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố các khái niệm hàm số, hàm đồng biến, ngịch biến; Tính giá trị tương ứng của hàm số.

* Kỹ năng:HS thực hành vẽ đồ thị của hàm số

* Thái độ: Hs cẩn thận trong vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ.

Hs: chuẩn bị các bái tập phần luyện tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 10 tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 28/10/ 2008 Ngày dạy: 28/10/2008 LUYỆN TẬP ****** I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các khái niệm hàm số, hàm đồng biến, ngịch biến; Tính giá trị tương ứng của hàm số. * Kỹ năng:HS thực hành vẽ đồ thị của hàm số * Thái độ: Hs cẩn thận trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ. Hs: chuẩn bị các bái tập phần luyện tập. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ: (9 phút) * Gv cho hs báo cáo sỉ số Gv nêu yêu cầu kiểm tra Lớp trưởng báo cáo Hs nghe yêu cầu của gv. Hs1: Nêu khái niệm hàm số? Nêu ví dụ hàm số cho bằng công thức. Hs2: Làm bài tập 1a trang 44 SGK? Gv nhận xét và cho điểm. Hs1 phát biểu theo yêu cầu. Có thể lấy ví dụ:y = , y = 0,5x. Hs2 tính và nêu kết quả. f(-2) = -4/3, f(-1) = -2/3, f(0) = 0, f(1/2) = 1/3. Hs ghi nhận. Bài tập 1a. Cho hs y = f(x) = 2/3x. Tính f(-2), f(-1), f(0), f(1/2) Hoạt động 2 : Bài mới : ( 30 phút ) Gv nêu bài tập lên bảng phụ. Gv cho hs quan sát hình 4 SGK. Gv cho các em thảo luận nhóm giải trong 3 phút và trình bày? Hs quan sát và tìm cách giải theo yêu cầu. Hs quan sát hình. Hs thảo luận chia làm 4 nhóm sau thời gian 3 phút và trình bày lời giải: * BT 4 trang 45 SGK: Đồ thị hàm số y = được vẽ bằng compa và thước thẳng. Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó? Gv cho hs trình bày. Gv cho các nhóm nhận xét nhau. Hs kết luận lại cho hoàn chỉnh và nêu lên bảng phụ. Sau đó gv hướng dẫn hs dùng hước, compa cùng vẽ lại đồ thị đó. - Vẽ hình vuông độ dài cạnh bằng 1 đơn vị. Vẽ đường chéo OB. - Dựng đường tròn tâm O cắt trục hoành Ox tại C - Vẽ hình chữ nhật hai cạnh là 1 và - Vẽ một đường tròn tâm O cắt trục tung Oy tại điểm . - Vẽ đường thẳng qua điểm song song với Ox và đường thẳng qua điểm 1 trên trục hoành song song với Oy - Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = - Vẽ hình vuông có một đỉnh O có độ dài cạnh bằng 1 đơn vị. Vẽ đường chéo OB. - Dựng đường tròn tâm O bán kính OB cắt trục hoành Ox tại C => OC = . - Vẽ hình chữ nhật đường chéo OD có độ dài hai cạnh là 1 và => OD = - Vẽ một đường tròn tâm O bán kính OD, khi ấy đưòng tròn cắt trục tung Oy tại điểm . - Vẽ đường thẳng qua điểm song song với Ox và đường thẳng qua điểm 1 trên trục hoành song song với Oy, cắt nhau tại A. - Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = Gv tiếp tục nêu bài tập 5. Gv vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng và cho 1 hs lên vẽ. Gv nhận xét phần trình bày của hs1. Tiếp tục cho một hs khác lên bảng vẽ đồ thị. Gv nhận xét và treo bảng phụ hình vẽ sẵn cho hs đối chiếu quan sát rồi sửa chữa. Gv hướng dẫn cùng làm câu b. Hãy xác định toạ độ điểm A, B? Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO? Trên hệ Oxy, AB = ? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị. Dựa vào đồ thị, em hãy tính diện tích S của tam giác OAB = ? Gv: Vậy ngoìa cách làm đó còn cách nào khác? Gv gợi ý và nêu cách làm 2: SOAB = SO4B – SO4A. = ½.4.4-½.4.2 = 8 – 4 = 4.(cm2) Một hs đọc to đề bài, cả lớp cung nghe. Hs1 lên bảng làm câu a. với x = 1 => y = 2. Vậy ta được C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Với x = 1 => y = 1 ta được D(1;1) thuộc đồ thị hàm số y = x. Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x. Hs2 thực hiện vẽ: Hs cùng nhau trả lời miệng: Ta có: A(2 ; 4) , B(4 ; 4) Chu vi của tam giác OAB là: P = AB + OA + OB = 2 + + (cm) 12,13 (cm) Diện tích tam giác OAB: S = = 4 (cm2) Hs tiếp tục suy nghĩ. Học sinh ghi nhận: Cách 2: SOAB = SO4B – SO4A. = ½.4.4-½.4.2 = 8 – 4 = 4.(cm2) Bài tập 5 trang 45 SGK: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x trên cùng mặt phẳng toạ độ. GIẢI b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt y = 2x và y= x tại A, B. Tìm toạ độ các điểm A và B rồi tính chu vi, diện tích tam giác OAB theo đơn vị xentimét. GIẢI b) A(2 ; 4) , B(4 ; 4) * Tính chu vi của tam giác OAB: Ta có AB = 4 – 2 = 2 (cm) Áp dụng định lí Pytago ta có: OA = (cm) ; OB = (cm) Gọi P là chu vi của tam giác OAB: P = 2 + + (cm) Hay P 12,13 (cm) * Tính diện tích tam giác OAB: S = = 4 (cm2) Gv nêu tiếp bài tập 6 trang 45- 46 SGK. Một hs đọc đề bài- cả lớp theo dõi. Cho các hàm số: y = 0,5x, y = 0,5x+2 a) Tính giá trị y tưiơng ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5 y = 0,5x y = 0,5x+2 x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5 y = 0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25 y = 0,5x+2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25 b) Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x +2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị b) Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x +2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị sHoạt động 3 : Củng cố : ( 5 phút ) Hoạt động 4 : Dặn dò : ( 1 phút ) Gv nhận xét ưu điểm hạn chế tiết học. Hs ghi nhận.

File đính kèm:

  • doctuan 10 tiet 20.ds.doc
Giáo án liên quan