I.Mục tiêu:
-Năm được định nghĩa và tính chất HS bậc nhất.
-Kĩ năng nhận dạng HS bậc nhất, xác định tính biến thiên của HS bậc nhất, tính giá trị HS bậc nhất.
-Tư duy hàm số.
II-Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ ghi bài tập ?3,?4.
-HS:
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 11 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 21
Ngày dạy:
hàm số bậc nhất
I.Mục tiêu:
-Năm được định nghĩa và tính chất HS bậc nhất.
-Kĩ năng nhận dạng HS bậc nhất, xác định tính biến thiên của HS bậc nhất, tính giá trị HS bậc nhất.
-Tư duy hàm số.
II-Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ ghi bài tập ?3,?4.
-HS:
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
-HS1:Khi nào y là HS của x?
-HS2:Thế nào là HS đồng biến ,nghịch biến.
-HS3:Điền số thích hợp vào ô trống?
x
...
-3
-2
-1
0
1
2
3
...
y=-3x+1
...
...
y=3x+1
...
...
-GV nhân xét, đặt vấn đề vào bài
3-Bài mới:
1-Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán
-Yêu cầu HS thực hiên ?1,?2 vào bảng phụ
-HS hoạt động nhóm thực hiện
Sau 1 giờ, ô tô đi được:s1=50.1=50(km)
Sau 2 giờ, ô tô đi được: s2=50.2=100(km)
Sau t giờ, ô tô đi được: st=50.t (km)
Sau 1 giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S=50.t +8
t
1
2
3
4
5
...
s=50.t + 8
58
108
158
208
258
...
-Đại lượng nào là HS,đại lượng nào là biến số?
-GV đưa ra định nghĩa HS bậc nhất SGK
và công thức tổng quát y=ax+b (a khác 0)
-Nếu b=0 thì HS có gì đặc biệt?
-GV giớ thiệu chú ý SGk.
-HS giải thích.
-HS đọc sgk.
y=a.x(Đã học ở lớp 7)
2-Tính chất
-GV giới thiệu cách xác định tính chất của một HS.
-HS y=ax+b xác định khi nào?
-HS y=-3x+1 khi x tăng dần thì y thay đổi như thế nào.?
-GV giới thiệu cách chứng minh HS trên là nghịch biến trên R.
-Chứng minh HS y=3x+1đồng biến trên R
-HS y=ax+b đồng biến,nghị biến khi nào
-GVgiới thiệu phần tổng quát SGK.
-HS y=ax+b xác định với mọi x.
-Với HS y=-3x+1 khi x tăng dần thì y cũng tăng.
-HS chứng minh tương tự.
-HS đọc phần tổng quát SGk.
4-củng cố
-ĐN hs bậc nhất?
-Tính chất của hs bậc nhất?
Bài 8(sgk)
-HS hoạt động nhóm trình bày.
a)y=1-5x (a=-5)=>HS nghịch biến.
c)y=ệ2 x +3-ệ2(a=ệ2)=> HS đồng biến.
Bài 10(sgk)
-HSđồng biến khi nào,nghịch biến khi nào
-KQ:a)m>2. b)m<2
5-Hướng dẫn về nhà
-Học ĐN , tính chất HS bậc nhất.
-Bài tập: 10,11,12(sgk)+6,7,11(57,58-SBT)
Tuần 11 Tiết 22
Ngày dạy:
luyện tập
I.Mục tiêu:
-Năm được định nghĩa và tính chất HS bậc nhất.
-Kĩ năng nhận dạng HS bậc nhất, xác định tính biến thiên của HS bậc nhất, tính giá trị HS bậc nhất.Giải và biện luận.
-Tư duy hàm số.
II-Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
-HS1:Thế nào là HS bậc nhất. Cho ví dụ?
-HS2:Nêu tính chất đồng biến ,nghịch biến của HS bậc nhất.
-HS3Chữa bài 10(sgk)?
3-Bài mới:
Dạng 1:Tìm hệ số của hàm số.
Bài 12(sgk)
-Tìm a như thế nào?
-Phát triển bài toán?
-HS thực hiện:
Thay x=1,y=2,5 vào hàm số ta có=>a=-0,5
Bài 13(sgk)
-Các HS trên là HS bậc nhất khi nào?
-HS nào đồng biến,nghịch biến.
-Hai HS lên bảng trình bày
-a)mạ5. b)mạ1 và -1
Dạng 2: Tính giá tri hàm số
Bài 145(sgk)
-HS trên đồng biến hay nghịch biến.
-Tính giá trị của y như thế nào?
-Tính giá trị của xnhư thế nào?
-GV nhận xét chốt kiến thức.
-HS nghịch biến vì 1-ệ5<0.
-HS thay giá trị của x vào hàm số.
y=(1-ệ5)(1+ệ5)=1-5=4
-Thay y vào hàm số:
ệ5==(1-ệ5)x=>x=ệ5/(1-ệ5)
Dang 3: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
Bài 11(sgk)
-Xác định x và y trong bài.
A(-3;0)=>x=-3;y=0
B(-1;1)=>x=-1;y=1
C(0;3)=>x-0 và y=3.
D(1;1)=>x-1;y=1.
E(3;0)=>x=3;y=0.
G(0;-3)=>x=0;y=-3.
H(-1;-1)=>x=-1;y=-1
-Biểu thị các số này như thế nào.
-1
3
1
0
1
2
3
4-củng cố
-ĐN hs bậc nhất?
-Tính chất của hs bậc nhất?
5-Hướng dẫn về nhà
-Học ĐN , tính chất HS bậc nhất.
-Bài tập: 12,13(57,58-SBT)
-Đọc bài 3.
File đính kèm:
- tuan11.doc