LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức
* Thái độ: Yêu thích môn học, có tính tập thể khi thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính casio.
HS: Máy tính.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 20 tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Gv: Nguyễn Hữu Dương – Trường THCS Đại hải 2 – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng.
Mail: hduong7985@yahoo.com
ĐT: 0978035097. 0793875806.
Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 04/01/2009
Ngày dạy: 06/01/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Rèn khả năng biện luận hệ phương trình và tìm dư của phép chia đa thức cho nhị thức
* Thái độ: Yêu thích môn học, có tính tập thể khi thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính casio.
HS: Máy tính.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Họat động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũõ (7phút)
Gv cho hs báo cáo sĩ số lớp.
Gv nêu câu hỏi triểm tra:
Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế.
Aùp dụng: Giải phương trình :
GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Một hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Với a = -1 thì hệ (*) được viết lại là:
Giải phương trình :
Với a = -1 thì hệ (*) là:
v Họat động 2 : Bài mới – Tổ chức luyện tập (36phút).
* Hđ 2.1 Luyện tập bài 16 (ac) SGK Trg 16
Gv treo bảng phụ bài 16 (a, c) SGK Tr 16.
Giải HPT sau bằng phương pháp thế.
Gv yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi em một câu.
Gv gợi ý: Đối với câu a nên rút y.
Đối với câu c thì y = (tỉ lệ thức)
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Một em đọc to đề bài.
Hai HS lên bảng cùng một lúc.
HS1: a)
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4)
HS2: c)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6)
Bài 16 (a, c) SGK Tr 16.
Giải HPT sau bằng phương pháp thế.
-Giải-
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6)
* Hđ 2.2 Luyện tập bài 18 (a) bài 19 SGK Trg 16
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin bài 18?
a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình :
Gv gợi ý:
Hệ có nghiệm (1; -2)
Hãy giải HPT theo biến a và b?
Sau đó yêu cầu hs thảo luận nhóm thời gian 7 phút thực hiện câu b?
b) Nếu hệ phương trình có nghiệm () thì sao?
GV: Quan sát HS hoạt động nhóm.
GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được.
GV: Cho HS nhận xét phận kết luận của hoạt động từng nhóm.
GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm từng nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có)
GV: Cho điểm và tuyên dương
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3;
P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n-5)x-4n
GV gợi ý: P(x)(x-a)P(a)= 0
P(x) (x-3)
P(x)(x+1) P()=
P(3) = ; ? P(-1) = ..
GV nhận xét
Gv: Ta có hệ phương trình nào. Hãy giải hệ phương trình đó?
GV nhận xét, đánh giá
Một hs đọc, cả lớp heo dõi nghe.
Một hs lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện và nhận xét sửa chữa.
HS thực hiện như sau:
Vậy a = -4 và b = 3
HS: Hoạt động nhóm theo 4 nhóm làm việc trong thời gian 7phút.
Sau khi hết thời gian các nhóm nêu kết quả:
Vì hệ có nghiệm ( )
Hs ghi nhận phần góp ý của gv.
Một hs đọc, cả lớp theo dõi nghe.
Cả lớp lắng nghe
Một hs lên bảng thực hiên:
*P(3) =0
*P(-1) =0
Hs: Với P(3) =0
27m +(m-2)9-(3n-5)3-4n=0(1)
Với P(-1)=0
-m +m – 2 +3n – 5-4n (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
* Bài 18 SGK Trg 16
a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình :
-Giải-
a) Vì hệ có nghiệm (1; -2)
Vậy a = -4 và b = 3
b) Nếu hệ phương trình có nghiệm () thì sao?
Vì hệ có nghiệm ( )
Vậy
Bài 19 SGK trang 16 :
Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3;
P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n-5)x-4n
-Giải-
Theo đề bài ta có :
v Họat động 3: Hướng dẫn về nhà (2phút)
Gv nêu yêu cầu về nhà – Hs ghi nhận.
+ Xem lại các bài tập đã chữa và
+ Làm các bài tập phần luyện tập của bài phương pháp cộng.
v Gv nhận xét ưu điểm và hạn chế tiết học để rút kinh nghiệm cho những tiết sau.
File đính kèm:
- tuan 20 tiet 38.ds.doc