Giáo án Đại số lớp 9 tuần 30 tiết 58: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS vận dụng được hệ thức Vi-et và các công thức tính nhẩm nghiệm để giải bài toán liên quan.

HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và trình bày.

 * Thái độ: Hs cẩn thận trong tính toán và trình bày, thấy được tính thực tế.

II. Chuẩn bị:

Gv: Máy tính casio, bảng phụ.

Hs: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, máy tính casio.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 30 tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 58 Ngày soạn: 30/03/2009 Ngày dạy:30/03/2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS vận dụng được hệ thức Vi-et và các công thức tính nhẩm nghiệm để giải bài toán liên quan. HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và trình bày. * Thái độ: Hs cẩn thận trong tính toán và trình bày, thấy được tính thực tế. II. Chuẩn bị: Gv: Máy tính casio, bảng phụ. Hs: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, máy tính casio. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG v Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra(10phút) Giáo viên ổn định lớp và lấy sỉ số Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra: HS: Bài tập 28abc SGK trang 53. (3hs lên bảng làm cùng lúc) Giáo viên nhận xét cho điểm Lớp trưởng báo cáo sỉ số Học sinh 3 em lên bảng trình bày Bài tập 28abc SGK v Hoạt động 2: Bài mới- Tổ chức luyện tập (33phút) * Hđ 2.1. Bài tập 30 sgk trang 53. GV gọi 1 HS nhắc lại cách giải phương trình bằng cách lập r’ Khi nào thì phương trình đã cho có nghiệm. Gọi 2 HS lên bảng làm cùng lúc. Bài tập 30 sgk trang 53. HS Phương trình đã cho có nghiệm khi r’ ≥ 0 a) x2 – 2x + m = 0 (1) r’ = 1 + m Pt (1) có nghiệm khi và chỉ khi: 1 + m ≥ 0 m ≥ – 1 Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Khi đó : S = x1 + x2 = ; P = x1.x2 = b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 (2) r’ = (m – 1)2 – m2 = 1 – 2m Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình. Khi đó : x1+x2= P = x1.x2 = Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có a) x2 – 2x + m = 0 (1) (a = 1 ; b’ = – 1 ; c = m ) ; r’ = b’2 – ac = 1 + m Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi: 1 + m ≥ 0 m ≥ – 1 Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình. Khi đó : S = x1 + x2 = ; P = x1.x2 = b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 (2) ( a = 1 ; b’ = m – 1 ; c = m2 ) r’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – m2 = 1 – 2m Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình. Khi đó : S = x1 + x2 = P = x1.x2 = GV gọi hs lên bảng làm cùng lúc. Các HS còn lại bổ sung sửa sai nếu có. Bài tập 30a sgk trang 54. HS áp dụng các trường hợp tính nhẩm nghiệm để giải nhanh bài toán. Ta có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1 ; x2 = a)1,5x2–1,6x + 0,1=0 Ta có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1 ; x2 = Bài tập 31 / SGK Ta có : a – b + c = + (1 – ) – 1 = 0 Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = – 1 ; x2 = c) Ta có : a + b + c = (2 – ) + 2 – (2 + ) = 0 Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1 x2 = b) Ta có : a – b + c = + (1 – ) – 1 = 0 Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = – 1 ; x2 = c) Ta có : a + b + c = (2 – ) + 2 – (2 + ) = 0 Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1 x2= v Hoạt động 3: củng cố GV hướng dẫn HS đặt ẩn phụ t = – v Bài tập 32 / SGK HS lên bảng làm cùng lúc. GV phân công mỗi tổ kiểm tra bài làm một bạn. Ta có : S2 – 4P = 422 – 4 . 441 = 0 Vậy, u và v là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 Hay x2 – 42x + 441 = 0 r’ = b’2 – ac = 441 – 441 = 0 Vậy, phương trình có nghiệm kép là : u = v = 21 b) u + v = – 42 ; u.v = – 400. u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 + 42x – 400 = 0 r’ = 841 ; u = 8 ; v = – 50 hoặc u = – 50 ; v = 8 c) u – v = 5 ; u.v = 24 Đặt t = – v Đáp án: u = 8 , v = 3 hoặc u = – 3 ; v = – 8 a)S=u+v=42;P=u.v= 441 Ta có : S2 – 4P = 422 – 4 . 441 = 0 Vậy, u và v là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 Hay x2 – 42x + 441 = 0 r’ = b’2 – ac = 441 – 441 = 0 Vậy, phương trình có nghiệm kép là : u = v = 21 b) u + v = – 42 ; u.v = – 400. u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 + 42x – 400 = 0 r’ = 841 ; u = 8 ; v = – 50 hoặc u = – 50 ; v = 8 c) u – v = 5 ; u.v = 24 Đặt t = – v Đáp án: u = 8 , v = 3 hoặc u = – 3 ; v = – 8 v Hoạt động 4: về nhà Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT. Chuẩn bị bài kỹ lưỡng để tiết sau kiểm tra 1 tiết. v

File đính kèm:

  • doctuan 30 tiet 58.ds.doc