Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 23

- Củng cố cho Hs cách tính biệt thức ∆ = b2 - 4ac. Xét các trường hợp của ∆: ∆ < 0,

∆ = 0, ∆ > 0 để tính số nghiệm của phương trình.

- Củng cố cách tính theo công thức nghiệm thu gọn.

- Học sinh xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/03/2013 Ngày dạy: 28/03/2013 lớp: 9B 29/03/2013 lớp: 9A Tiết 23: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố cho Hs cách tính biệt thức ∆ = b2 - 4ac. Xét các trường hợp của ∆: ∆ < 0, ∆ = 0, ∆ > 0 để tính số nghiệm của phương trình. - Củng cố cách tính theo công thức nghiệm thu gọn. - Học sinh xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tìm hiểu về công thức nghiệm của phương trình bậc hai II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. TiÕn tr×nh bµi dạy: 1. Kiểm tra bài cũ. (kết hợp bài mới)) * Đăt vấn đề: (1')Tiết học này chúng ta sẽ củng cố kiến thức về công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn, và áp dụng giải một số bài tập 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV Yêu cầu hai Hs lên hoàn thành hai công thức nghiệm Hs dưới lớp thực hiện I. Lí thuyết:( 12') *. Công thức nghiệm tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a0) (1) = b2 - 4ac a, Với > 0 (1) có hai nghiệm: x1 = ; x2 = b) Nếu = 0 Pt (1) có nghiệm kép x1 = x2 = - c) Nếu < 0: thì phương trình vô nghiệm. *.Công thức nghiệm thu gọn ax2 + bx + c = 0 (a0) (2) b = 2 . b’ ’ = b’2 - ac a, Nếu ’> 0 phương trình (2)có hai nghiệm phân biệt b) Nếu = 0 Pt (1) có nghiệm kép x1 = x2 = - c) Nếu ' < 0: thì phương trình vô nghiệm. - ? HS GV GV GV GV - GV GV GV ? HS ? HS ? HS ? HS Gọi Hs nhận xét: Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hai trường hợp .... Nhấn mạnh: -Công thức nghiệm thu gọn chỉ nên sử dụng trong trường hợp hệ số b chẵn. - Nếu bài toán không yêu cầu giải theo cách nào thtì ta lựa chọn cách nhanh nhất có thể, nhiều trường hợp không cần sử dụng công thức nghiệm. Đưa bài tập: Giải các phương trình sau a, x2 + x + 5 = 0 b, 4x2 + 12 x + 9 = 0 Gọi hai HS lên bảng trình bày Đưa bài tập 2 Yêu cầu hs đọc đề Hướng dẫn Hs giải phần a Phần b * Yêu cầu HS hoạt động nhóm  Hoạt động nhóm làm phần b ‚. Thời gian: 5’ ƒ. Học sinh thảo luận trong. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. (Đối với mỗi pt sau hãy tìm các giá trị của m để pt có nghiệm) „. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. …. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, Cho phương trình ẩn x: x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 Hãy tính Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào ? ... >0 Phương trình có nghiệm kép khi nào? ...= 0 Phương trình vô nghiệm khi nào? < 0 II. Bài tập:( 30') Bài tập 1 a, x2 + x + 5 = 0 = 12 - 4.1.5 = -19 < 0 nên phương trình vô nghiệm. b, 4x2 + 12x + 9 = 0 = 122 - 4. 4 .9 = 0 Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = Bài tập 2 mx2 + (2m - 1)x + m + 2 = 0 (1) ĐK : m ≠ 0 = (2m -1)2 -4m(m + 2) = 4m2 - 4m + 1 - 4m2 - 8m = -12m + 1 Phương trình có nghiệm ³ 0 -12m + 1 ³ 0 -12m ³ -1 m £ 1/12 Với m £ 1/12 và m ≠0 thì pt (1)có nghiệm 3x2 + ( m +1)x - 4 = 0 (2) = (m + 1)2 + 4.3.4 = (m +1)2 +48 > 0 Vì > 0 với mọi giá trị của m do đó pt (2) có nghiệm với mọi giá trị của m Bài tập 3 Cho phương trình ẩn x: x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 a. . b. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: >0 -2m + 1 > 0 m < . Phương trình có nghiệm kép khi: = 0 -2m + 1 = 0 m = Phương trình vô nghiệm khi : < 0 -2m + 1 < 0 m < 3. Củng cố - Luyện tập (kết hợp bài ) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Giải lại các bài tập đã chữa - Tiết sau củng cố kiến thức về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

File đính kèm:

  • docTiết 23 t.doc