1. Kiến thức: Củng cố kiến thức : Định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp, và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
- Rèn tư¬ duy lo gíc, chính xác cho HS.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/4/2013 Ngày dạy: 4/4/2013; lớp 9B
5/4/2013; lớp 9A
Tiết 24: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ GÓC NỘI TIẾP
VÀ GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức : Định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp, và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình.
- Rèn tư duy lo gíc, chính xác cho HS.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
2. Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc .
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp bài)
* Đặt vấn đề:(1')
Tiết học này chúng ta sẽ củng cố kiến thtức về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, áp dụng kiến thức vào giải một số bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
?
-
GV
-
HS
Y?
HS
GV
HS
Phát biểu định nghĩa, tính chất, hệ quả về góc nội tiếp
Lần lượt phát biểu ... về góc nội tiếp
Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó .
Nhấn mạnh:
Đỉnh thuộc đường tròn
Một cạnh là 1 tiếp tuyến
cạnh kia chứa một dậy cung củ đường tròn
Nêu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Trả lời
Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cung chắn một cung có tính chất gì?
Bằng nhau
Đưa bài tập 22
Lên vẽ hình
Có nhận xét gì về góc AMB .
Từ đó suy ra điều gì ?
Hãy đứng tại chỗ chứng minh
Đưa bài tập 19: Trang 75 SGK
Bảng phụ hình vẽ
Một hs đọc đề bài
Một Hs khác lên trình bày lời giải
Đọc đề bài
Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
Tóm tắt
Hướng dẫn học sinh theo sơ đồ phân tích đi lên .
AB.AM = AN.AC
∆ABC ∽ ∆ANM
chung , vì …
Một học sinh lên bảng chứng minh
I. Lí thuyết:(10')
1. Góc nội tiếp
- Định nghĩa
- Tính chất
- Hệ quả
- Ví dụ
: góc nội tiếp (O)
2. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung;
- Khái niệm:
- Tính chất:
II. Bài tập:( 32')
Bài 22: Tr 76 – SGK
Có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) .
Suy ra AM là đường cao của tam giác vuông ABC .
(hệ thức lượng trong tam giác vuông ) .
Bài tập 19: Trang 75 SGK
Chứng minh
SAB có:
( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy AN và BM là đường cao của tam giác H là trực tâm
SH thuộc đường cao thứ ba
( Vì trong một tam giác 3 đường cao đồng quy)
Bài tập 33: Tr 80 SGK
Theo đầu bài ta có:
= ( hai góc so le trong của d//At)
( Góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB)
∆ABC và ∆ANM có:
chung
( chứng minh trên )
Nên ∆ABC ∽ ∆ANM (g.g)
Hay:
AB.AM = AN.AC
3. Củng cố - Luyện tập: ( Kết hợp bài)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Ôn tập kỹ định lý và hệ quả của góc nội tiếp, goác tạo bởi tai tiếp tiuyến và dây cung.
Xem lại các bài đã chữa
Làm bài tập 25,28 SBT
Tiết sau TC: Luyện giải bài tập về công thức nghiệm thu gọn.
File đính kèm:
- Tiết 24.doc