Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 4

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.

- Thấy được việc ứng dụng của các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán

thực tế

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày dạy: 25/10/2012 Dạy lớp: 9A,9B TIẾT 4: CỦNG CỐ CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - Thấy được việc ứng dụng của các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 2. Học sinh: Chuẩn bị bảng số. Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ. (10’) * Câu hỏi: HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông , có vẽ hình minh hoạ? HS2: Chữa bài tập 26 Trang 88 SGK.Tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất. * Đáp án: HS1: sin B = cosC; cos B = sin C tan B = cotC; cotB = tan C HS2: Chữa bài 26SGK - Có AB = AC. tan340 AB = 86. tan340 * Đặt vấn đề: Để củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta tìm hiểu tiết học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng I. Lý thuyết. (8’) ? HS GV Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh? Cần biết ít nhất là 1 góc và một cạnh hoặc hai cạnh. Lưu ý là trong hai đại lượng đã biết phải có ít nhất một cạnh . GV áp dụng vào bài tập sau:( Bảng phụ) Cho tam giác vuông ABC trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này? Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông. Biết hai góc nhọn. Biết một góc nhọn và cạnh huyền. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông. * Bài tập: ý B không thể giải được tam giác này II. Bài tập GV Cho học sinh làm bài tập ( Bảng phụ) Bài tập 1:(8’) AB = 6cm, AC = 4,5 cm, BC = 7cm ? HS Hãy chứng minh tam giác ABC vuông tại A? Một HS lên bảng a) Ta có AB2 + AC2 = 62 + (4,5)2 = 56,25 BC2 = (7,5)2 = 56,25 Vậy AB2 + AC2 = BC2 Þ tam giác ABC vuông tại A (Định lý Pytago đảo). ? HS Tính và AH = ? Khác lên bảng Có Có BC.AH = AB.AC ? Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? HS Tam giác ABC và tam giác MBC có gì chung? DABC và DMBC có chung cạnh BC và có diện tích bằng nhau. ? HS Vậy để diện tích của hai tam giác này bằng nhau thì đường cao ứng với cạnh BC phải có đặc điểm gì? Đường cao ứng với cạnh BC phải bằng nhau - HS HS GV ? HS ? Gọi HS đọc đề bài 55 trang 97 Một học sinh lên bảng thực hiện HS khác nhận xét chữa bài Gọi học sinh đọc bài 63 SBT, Bảng phụ hình vẽ Hãy tính góc A, HC, AC ? Một học sinh lên bảng thực hiện Tính S ABC = ? Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó điểm M nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng A Bài 2 (Bài 55 : SBT – Tr 97) (8’) Kẻ CH ^ AB Có CH = AC.sinA = 5.sin 200 ≈ 5. 0,3420 ≈ 1,710 (cm) SABC = 1/2. CH.AB = 1,71.8 = 6,84(cm2 ) Bài 3 (Bài 63: SBT – Tr 99) (9’) = ( 1800 - 600 - 400) = 800 a) Tính HC = 12. sin 600 ≈ 12.0,866 ≈ 10,392cm AC = HC. sinA = 10,392. sin800 = 10,392.0,9848 ≈ 10,552cm b) Xét tam giác vuông AKC Ta có sinC = => AK = AC. sin C = 10,552. 0,6427 ≈ 6,78cm SABC = .BC. AK = .12.6,78 = 40,696 cm2 3. Củng cố - Luyện tập (kết hợp bài ) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Làm bài tập : 65,66 SBT/99 - Tiết sau luyện các bài tập về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

File đính kèm:

  • docTIẾt 4.doc
Giáo án liên quan