1. Kiến thức:
- Luyện kĩ năng về hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Hiểu khái niệm, và các tính chất hàm số bậc nhất
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2012 Ngày dạy: 15/11/2012 Dạy lớp: 9A,9B
TIẾT 7: LUYỆN CÁC BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
y = ax + b ( a0)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện kĩ năng về hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Hiểu khái niệm, và các tính chất hàm số bậc nhất
2. Kü n¨ng :
- Rèn kĩ năng làm bài tập, vẽ đồ thị hàm số
- Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất dựa vào hệ số a.
3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính tích cực, thái độ hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ, có lưới kẻ ô vuông
2. Học sinh: - Ôn tập định nghĩa, tính chất của hàm số, đồ thị hàm số.
- Máy tính bỏ túi.
III. TiÕn tr×nh bµi dạy:
1. Kiểm tra bài cũ. (10’ )
* Câu hỏi
HS1: Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho một ví dụ về hàm số được cho bằng công thức.
HS2: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax là gì ?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)
* Trả lời
HS1: Khái niêm hàm số: (SGK trang 42)
Ví dụ : y = 2x + 5 ; .....
HS2:
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
Cho x = 1 y = a A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax.
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax.
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) ( SGK – Tr 50)
* Đặt vấn đề (1’): Tiết học này chúng ta sẽ củng cố các kiến thức hàm số và đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?
?
GV
GV
-
GV
GV
-
GV
Thế nào là hàm số bậc nhất?
Nêu tính chất của hàm số bậc nhất
Đưa bảng phụ đồ thị hàm số y = 2x – 3 và
y 2x + 3
+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
+ Nhìn đồ thị ở phần a ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x – 3 đồng biến: từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng).
+ Nhìn đồ thị ở phần b ta thấy a < 0 nên hàm số y 2x + 3 nghịch biến: từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống (nghĩa là x tăng thì y giảm).
Cho hàm số bậc nhất y =(m 2)x + 3
Tìm các giá trị của m để để hs:
a. Đồng biến
b. Nghịch biến
Hai học sinh lên bảng thực hiện.
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm bậc nhất :
a. y =
b. y =
* Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm làm bài 2
. Thời gian: 4’
. Học sinh thảo luận trong nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó.
. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét.
Gọi lần lượt ba học sinh lên bảng
làm lần lượt làm bài tập 3a,b,c
a/ Vẽ đồ thị các HS :y = x và
y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Vẽ đồ thị
b/.Gọi A là giao điểm 2 đồ thị đó,
tìm toạ độ của điểm A.
c/ Vẽ qua điểm B (0, 2) một
đườmg thẳng // Ox cắt đt y = x tại
điểm C Tìm toạ độ điểm C rồi
tính diện tích tam gác ABC.
Hai HS lần lượt lên bảng làm phần a,b
Hướng dẫn Hs làm phần c
I. Lý thuyết (15’)
1. Hàm số bậc nhất
* Định nghĩa
y = a x + b
(a ; b là các số cho trước và a0)
* Tính chất :
y = a x + b (a0)
a > 0 Hàm số đb/R
a < 0 Hàm số nb/R
2. Đồ thị của hàm số y = ax + b
II. Bài tập:(18’)
Bài tập 1 :
Giải:
a. Để hàm số đồng biến thì hệ số a > 0
Ta có : m - 2 > 0 m > 2
Vậy với m > 2 thì hàm số đã cho đồng biến
b. Để hàm số nghịch biến thì hệ số
a < 0
Ta có : m - 2 < 0
m < 2
Vậy với m < 2 thì hàm số đã cho
n. biến.
Bài tập 2:
Giải.
Ta có : y = y là hàm số bậc nhất 5 - m > 0
m < 5
Vậy với m < 5 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất.
b. y = là hàm số bậc nhất
Vậy với thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất.
Bài tập 3 :
*/ Vẽ đồ thị y = x
Cho x = 1 thì y = 1, ta được điểm
N(1 ; 1). Nối N với gốc toạ độ O ta được đồ thị y = x.
*/ Vẽ đồ thị y = 2x + 2
Cho x = 0 thì y = 2 điểm
P (0 ; 2).
Cho y = 0 thì x 1 điểm
Q (1 ; 0).
Nối P với Q ta được đồ thị y = 2x +2
b. Ta có : 2x + 2 = x
suy ra x 2 và y 2
do đó toạ độ điểm A là A (2,2)
c. Toạ độ điểm C (2 ; 2 )
Xét ∆ABC : Đáy BC=2cm, chiều cao AH = 4cm
=> 2
Chu vi của ∆ABC
= AB + AC + BC
3. Củng cố - Luyện tập ( Kết hợp trong bài).
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’ )
Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập.
Tiết sau TC hình Luyện các bài tập về tính chất đối xứng của đường tròn
File đính kèm:
- Tiết 7.doc