Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 7

1. Kiến thức:

 - Luyện kĩ năng về hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.

 - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị

 tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

 - Hiểu khái niệm, và các tính chất hàm số bậc nhất

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2012 Ngày dạy: 15/11/2012 Dạy lớp: 9A,9B TIẾT 7: LUYỆN CÁC BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện kĩ năng về hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Hiểu khái niệm, và các tính chất hàm số bậc nhất 2. Kü n¨ng : - Rèn kĩ năng làm bài tập, vẽ đồ thị hàm số - Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất dựa vào hệ số a. 3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính tích cực, thái độ hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ, có lưới kẻ ô vuông 2. Học sinh: - Ôn tập định nghĩa, tính chất của hàm số, đồ thị hàm số. - Máy tính bỏ túi. III. TiÕn tr×nh bµi dạy: 1. Kiểm tra bài cũ. (10’ ) * Câu hỏi HS1: Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho một ví dụ về hàm số được cho bằng công thức. HS2: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) * Trả lời HS1: Khái niêm hàm số: (SGK trang 42) Ví dụ : y = 2x + 5 ; ..... HS2: - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: Cho x = 1 y = a A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) ( SGK – Tr 50) * Đặt vấn đề (1’): Tiết học này chúng ta sẽ củng cố các kiến thức hàm số và đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? ? GV GV - GV GV - GV Thế nào là hàm số bậc nhất? Nêu tính chất của hàm số bậc nhất Đưa bảng phụ đồ thị hàm số y = 2x – 3 và y 2x + 3 + Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. + Nhìn đồ thị ở phần a ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x – 3 đồng biến: từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng). + Nhìn đồ thị ở phần b ta thấy a < 0 nên hàm số y 2x + 3 nghịch biến: từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống (nghĩa là x tăng thì y giảm). Cho hàm số bậc nhất y =(m 2)x + 3 Tìm các giá trị của m để để hs: a. Đồng biến b. Nghịch biến Hai học sinh lên bảng thực hiện. Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm bậc nhất : a. y = b. y = * Yêu cầu HS hoạt động nhóm  Hoạt động nhóm làm bài 2 ‚. Thời gian: 4’ ƒ. Học sinh thảo luận trong nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. „. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. …. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét. Gọi lần lượt ba học sinh lên bảng làm lần lượt làm bài tập 3a,b,c a/ Vẽ đồ thị các HS :y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Vẽ đồ thị b/.Gọi A là giao điểm 2 đồ thị đó, tìm toạ độ của điểm A. c/ Vẽ qua điểm B (0, 2) một đườmg thẳng // Ox cắt đt y = x tại điểm C Tìm toạ độ điểm C rồi tính diện tích tam gác ABC. Hai HS lần lượt lên bảng làm phần a,b Hướng dẫn Hs làm phần c I. Lý thuyết (15’) 1. Hàm số bậc nhất * Định nghĩa y = a x + b (a ; b là các số cho trước và a0) * Tính chất : y = a x + b (a0) a > 0 Hàm số đb/R a < 0 Hàm số nb/R 2. Đồ thị của hàm số y = ax + b II. Bài tập:(18’) Bài tập 1 : Giải: a. Để hàm số đồng biến thì hệ số a > 0 Ta có : m - 2 > 0 m > 2 Vậy với m > 2 thì hàm số đã cho đồng biến b. Để hàm số nghịch biến thì hệ số a < 0 Ta có : m - 2 < 0 m < 2 Vậy với m < 2 thì hàm số đã cho n. biến. Bài tập 2: Giải. Ta có : y = y là hàm số bậc nhất 5 - m > 0 m < 5 Vậy với m < 5 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất. b. y = là hàm số bậc nhất Vậy với thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất. Bài tập 3 : */ Vẽ đồ thị y = x Cho x = 1 thì y = 1, ta được điểm N(1 ; 1). Nối N với gốc toạ độ O ta được đồ thị y = x. */ Vẽ đồ thị y = 2x + 2 Cho x = 0 thì y = 2 điểm P (0 ; 2). Cho y = 0 thì x 1 điểm Q (1 ; 0). Nối P với Q ta được đồ thị y = 2x +2 b. Ta có : 2x + 2 = x suy ra x 2 và y 2 do đó toạ độ điểm A là A (2,2) c. Toạ độ điểm C (2 ; 2 ) Xét ∆ABC : Đáy BC=2cm, chiều cao AH = 4cm => 2 Chu vi của ∆ABC = AB + AC + BC 3. Củng cố - Luyện tập ( Kết hợp trong bài). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’ ) Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập. Tiết sau TC hình Luyện các bài tập về tính chất đối xứng của đường tròn

File đính kèm:

  • docTiết 7.doc
Giáo án liên quan