Giáo án Đại sô và giải tích 11 (nâng cao)

I. Mục tiêu

 1) Kiến thức : Học sinh nắm được

 - Trong định nghĩa hàm số y= sinx, y=cosx thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ)

 - Nắm được tính chẵn lẻ của hàm số y=sinx, y=cosx.

 - Dựa vào trục sin, cosin để khảo sát sự biến thiên của hàm số sinx và cosx.

 2) Kỹ năng :

 - Xét sự biến thiên của các hàm số y=sinx và

 - Nhận dạng và vẽ đồ thị hàm số y=sinx

 3) Tư duy và thái độ : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự.

II/ Chuẩn bị

 GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình

 HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác.

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ : (Trong bài)

3) Các hoạt động dạy học

 

doc58 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại sô và giải tích 11 (nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Các hàm số lượng giác I. Mục tiêu 1) Kiến thức : Học sinh nắm được - Trong định nghĩa hàm số y= sinx, y=cosx thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ) - Nắm được tính chẵn lẻ của hàm số y=sinx, y=cosx. - Dựa vào trục sin, cosin để khảo sát sự biến thiên của hàm số sinx và cosx. 2) Kỹ năng : - Xét sự biến thiên của các hàm số y=sinx và - Nhận dạng và vẽ đồ thị hàm số y=sinx 3) Tư duy và thái độ : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự. II/ Chuẩn bị GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác. III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : (Trong bài) Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tiếp cận và nắm bắt định nghĩa Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Vẽ hình minh hoạ B’ A’ M O B K A + Trả lời câu hỏi SGK + M bất kỳ trên đtr và sđ=x tồn tại bao nhiêu giá trị y=sinx.? +Nêu định nghĩa tóm tắt Sin: R đR cos: RđR xđ sinx xđ cosx +Nêu lại định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ? + Xét tính chẵn , lẻ của hàm số y=sinx và y=cosx.? + Theo dõi hình vẽ + suy nghĩ và trả lời + Suy nghĩ và trả lời: duy nhất. + Đọc định nghĩa trong SGK + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + y=sinx là hàm số lẻ y=cosx là hàm số chẵn. Hoạt động 2: Xét tính tuần hoàn của các hàm số y=sinx và y=cosx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Ta có ? Với + Nếu thì T có dạng nào? Ta dễ dàng cm được + Trong các số có dạng trên thì số dương nhỏ nhất là bao nhiêu? Ta nói hàm số y=sinx tuần hoàn với chu kỳ + Hãy cm hàm số y=cosx cũng tuần hoàn với chu ? + Tính giá trị của hàm số tuần hoàn trên một đoạn có độ dài bằng một chu kỳ thì có suy ra giá trị của hàm số trên txđ của nókhông? + Trả lời câu hỏi : + + Số dương nhỏ nhất là + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Ta hoàn toàn suy ra giá trị của hàm số dựa vào định nghĩa hàm số tuần hoàn. Hoạt động 3: Xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sinx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Ta chỉ cần xét trên đoạn có độ dài bằng một chu kỳ + Vẽ hình minh hoạ Cho M chạy trên đtr từ A’ đến A theo chiều dương ( tức là x tăng từ đến với x=sđ(OA,OM)) + Với M từ A’đB’ (x từ đ) thì sinx thay đổi như thế nào? + Tương tự hãy xét x tăng từ đ0 và đ và đ + Từ đó lập bbt của hàm số trên đoạn + Từ đó vẽ đồ thị của hàm số HD: vẽ trên đoạn sau đó lấy đối xứng qua O ( hàm số lẻ) sau đó tịnh tiến phần đồ thị vừa vẽ sang trái, sang phải những đoạn có độ dài ta được đồ thị hàm số trên R + Tập giá trị của hàm số y=sinx? + Hàm số trên đb, nb trên các khoảng nào? B’ A’ M O B K A + Theo dõi và vẽ hình + sinx giảm từ 0đ-1 + Dựa vào hình vẽ suy nghĩ và trả lời x 0 y=sin x 0 1 0 0 -1 -1 O 1 y x Tập giá trị của hàm số y=sinx là + Trả lời câu hỏi 4) Củng cố - Nêu lại tính tuần hoàn và tính chẵn lẻ của hàm số y=sinx - Nêu txđ và tgt của hàm số y=sinx - Nêu sự biến thiên của hàm số y=sinx 5) HDVN Ôn tập và làm bài tập 1, 2 SGK ====================== Ngày soạn: 3/9/2007 Tiết 2: Các hàm số lượng giác I/ Mục tiêu 1) Kiến thức : Học sinh nắm được - Vẽ đồ thị và sự biến thiên của hàm số y=cosx - Định nghĩa hàm số y=tanx và y=cotx, hiểu được các kí hiệu trong đó 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ đồ thị và xét sự biến thiên của hàm số lượng giác. 3) Tư duy và thái độ : Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị GV: Giáo án, đồ dùng vẽ hình hoặc bảng phụ vẽ sẵn. HS: Ôn tập và chuẩn bị bài III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Nêu lại tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ và sự biến thiên của hàm số y= sinx. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Vẽ đồ thị và xét sbt của hàm số y=cosx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Cho biết ? + Ta có thể suy ra đồ thị hàm số y=cosx từ đồ thị hàm số y=sinx như thế nào? -1 O 1 y x +Trả lời: + Tịnh tiến sang trái một đoạn có độ dài HĐ2: Tiếp cận định nghĩa hàm số tanx và y=cotx Từ đồ thị hàm số lập bbt trên đoạn ? + So sánh trên đường tròn lượng giác. + Hàm số y=cosx đb, nb trên các khoảng nào? + Xét tính chẵn , lẻ của hàm số y=cosx + Tóm tắt các kết quả x 0 y=cosx 1 -1 -1 + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Hàm số y=cosx là hàm số chẵn + Đọc bảng ghi nhớ trong SGK Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + tanx xđ khi nào? + Tóm tắt định nghĩa hàm số y=tanx. tan: đR B’ A’ M O B A xđtanx + Vẽ hình và giải thích về trục tan + Tóm tắt định nghĩa hàm số cotx và trục cotan + Xét tính chẵn , lẻ của hàm số tanx và cotx. + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Đọc định nghĩa SGK + Theo dõi và trả lời câu hỏi Củng cố Nêu lại tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ của các hàm số y=sinx, y=cosx Tính chẵn lẻ của hàm số y=tanx, y=cotx. HDVNÔn tập và làm bài tập 3,4 SGk Tiết 3: Các hàm số lượng giác I/ Mục tiêu Kiến thức:Học sinh nắm đựơc Tính tuần hoàn, chu kỳ tuần hoàn của hàm số tanx và cotx Sự biến thiên và đồ thị các hàm số y=tanx, y=cotx Khái niệm hàm số tuần hoàn. Kỹ năng: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số y=tanx, y=cotx Tư duy và thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận, so sánh, tương tự. II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, thước vẽ hình HS: Ôn tập về hàm số y=sinx, tính tuần hoàn và đồ thị III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nêu tính chẵn lẻ, sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sinx, tương tự cho hàm số y= cosx Các hoạt động dạy học HĐ1: Tính tuần hoàn của hàm số y=tanx và y=cotx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Ta có ? ? Với + Trong các số dương T sao cho thì số nhỏ nhất là bao nhiêu? Từ đó ta suy ra điều gì + Trả lời câu hỏi + Số nhỏ nhất là + Hàm số y=tanx và y=cotx tuần hoàn với chu kỳ HĐ2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=tanx Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Dựa vào tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số y=tanx, cho biết ta cần khảo sát trên đoạn nào? t B’ A T M B O A’ + Xét sự biến thiên của x từ đến thì tanx biến thiên như thế nào? vẽ hình + đoạn + Khi x tăng từ đến thì tanx tăng từ đến + Hàm số y=tanx đồng biến trên những khoảng nào? +_HD và vẽ đồ thị hàm số y=tanx O y x + Tập xđ và tập giá trị của hàm số y=tanx là gì? + Tính đối xứng của đồ thị hàm số y=tanx.? + Giới thiệu về các đường tiệm cận. + + Vẽ đồ thị + Tập xác định R\ Tập giá trị hay R + Đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=cotx. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh O y x + Cách làm tương tự hàm số y=tanx ta được đồ thị hàm số y=cotx +Hãy tóm tắt kết quả sự biến thiên , đồ thị hai hàm số trên? + Theo dõi và vẽ đồ thị + Từ đồ thị suy ra sự biến thiên và tập giá trị, tập xác định của hàm số y=cotx + Tóm tắt + Đọc SGK để chính xác hoá HĐ3 Hàm số tuần hoàn Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh + Nêu định nghĩa hàm số tuần hoàn và cho một số ví dụ Hàm số y= sin2x tuần hoàn chu kỳ y=cos tuần hoàn chu kỳ ( Trả lời một số bài tập SGK) + Trả lời câu hỏi, bài tập SGK Củng cố: Nêu tóm tắt các nội dung về các hàm số lượng giác đã học HDVN : Ôn tập và làm các bài tập SGK Tiết 4: Luyện tập I/ Mục tiêu Kiến thức: Hs củng cố về tính tuần hoàn, sự biến thiên của các hàm số lượng giác. Kỹ năng: Xét tính tuần hoàn, khảo sát sự biến thiên của các hàm số lượng giác Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ôn tập và làm các bài tập ở nhà. III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại sự biến thiên và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác đã học. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Bài tập 7 Yêu cầu HS trả lời HĐ2: Bài tập 8 + Hãy cm ý a) và c) các ý còn lại làm tương tự HĐ3: Bài tập 10 HD: đường thẳng điqua hai điểm E(-3;-1) và F(3;1) CMR đt trên cắt đồ thị y=sinx tại các điểm nằm trong đoạn EF và có k/c tới O nhỏ hơn OE HĐ4: Bài 11. Nêu quan hệ giữa giá trị của sinx với lần lượt các giá trị đã cho từ đó suy ra đồ thị các hàm số đó có quan hệ gì với đồ thị hs y=sinx và suy ra cách vẽ + Gọi mỗi hs trả lời từng ý + HĐ5: Bài 12 HD: sử dụng phương pháp tịnh tiến đồ thị Gọi một học sinh nêu cách tịnh tiến đồ thị + HĐ6: Bài 13 Gọi một hsinh cm b) HD trên thì thuộc đoạn nào? từ đó lập bảng biến thiên Nhận xét và chính xác hoá c) HD: dựa vào công thức đã cho để biến đổi + Trả lời a) Hàm số không chẵn không lẻ b) Hsố chẵn c) Hàm số lẻ +a) c) + Vẽ đồ thị và khẳng định được đt trên cắt đồ thị y=sinx trong đoạn EF nên khoảng cách tới O nhỏ hơn + a) Hai giá trị đối nhau nên đồ thị đối xứng qua trục Ox suy ra cách vẽ b) bằng nhau khi sinx dương, đối nhau khi sinx âm, cách vẽ là giữ nguyên phần trên trục hoành, lấy đối xứng phần dưới lên trên. Tịnh tiến đồ thị hàm số y=cosx xuống dưới hai đơn vị b) có tuần hoàn Ta được đpcm + Lập bảng biến thiên +Vẽ các đồ thị ở ý c) + Thay x bởi x’ vào hàm số trên và suy ra kết luận Củng cố : Nêu lại sự biến thiên và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác đã học HDVN: Ôn tập các công thức lượng giác học ở lớp 10 và các hàm số lượng giác vừa học để chuẩn bị học về phương trình lượng giác. Ngày 12/09/08 Tiết 10: Phương trình lượng giác cơ bản I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình lượng giác cơ bản, giải được phương trình sinx=m, áp dụng cho dạng sinx=sinα Kỹ năng: Biểu diễn số đo cung lượng giác trên đường tròn lượng giác, lấy nghiệm của phương trình sinx=m. Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác, khả năng phân tích II/ Chuẩn bị GV: Giáo án, dụng cụ vẽ hình, compa, thước kẻ HS: ôn tập về công thức lượng giác III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Tìm các giá trị của α biết sinα =1, sinα =0 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1. Xét phương trình HD: ta biểu diễn trên đường tròn lượng giác (Vẽ hình) + Lấy K trên oy sao cho Từ K kẻ đường thẳng song song Ox cắt đường tròn tại M và M’ thì sin(OA,OM) và sin(OA,OM’) bằng bao nhiêu? + Vậy nghiệm của phương trình là số đo của các góc lượng giác nào? + Tìm số đo của các góc lượng giác trên và suy ra nghiệm của phương trình đó. y A’ x O B’ K A B M’ M + Theo dõi và vẽ hình + Trả lời câu hỏi: bằng + Trả lời: nghiệm của phương trình là số đo các góc lượng giác (OA,OM) và (OA,OM’) + Nghiệm của phương trình là Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ2. Tìm nghiệm phương trình sinx=m. + Từ ví dụ trên ta tổng quát hoá cho trường hợp sinx=m + Tìm txđ và đk để ph t có nghiệm? + Với điều kiện trên và làm tương tự vị dụ ta có α sao cho sinα =m thì nghiệm của phương trình là gì? Nhận xét và kết luận HĐ3: Củng cố công thức nghiệm: Giải các phương trình sau: , b) c) HD: ý b) đặt + Nhận xét và kết luận HĐ4. Nêu các chú ý và ví dụ i)Các trường hợp đặc biệt ii) Nghiệm thuộc đoạn kí hiệu là arcsinm từ đó suy ra công thức nghiệm iii) Trường hợp sinx=sinα Ví dụ Giải các phương trình a)Sin2x=sinx, b) +TXĐ: ℝ Điều kiện + Nghiệm của phương trình là + Suy nghĩ và giải từng phương trình a) b) thì pt có nghiệm c) Phương trình vô nghiệm + suy nghĩ và giải a) b) chuyển Củng cố : nêu lại công thức nghiệm của phương trình sinx=m HDVN: làm các bài tập về phương trình lượng giác sinx=m, sinx=sinα Ngày 13/09/08 Tiết 11: Phương trình lượng giác cơ bản I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm được công thức nghiệm của phương trình cosx=m, cách giải phương trình trên và phương trình cosx=cosα Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình lượng giác , cách biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác Tư duy và thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, tư duy so sánh và tương tự II/ Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị dụng cụ thước kẻ, compa Học sinh : Ôn tập về công thức lượng giác , phương trình sinx=m. III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau Sinx+cosx=1 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Xét phương trình cosx=m + Nêu txđ và điều kiện để pt có nghiệm? + Với đk trên ta biểu diễn trên đường tròn lượng giác. + Vẽ hình minh hoạ + Lấy H trên Ox sao cho + Kẻ đường thẳng qua H và vuông góc Ox cắt đường tròn tại hai điểm M, M’ đối xứng nhau qua ox, + Khi đó cos(OA,OM)=? Cos(OA,OM’)=? + Vậy nghiệm của phương trình cosx=m là số đo của các góc lượng giác nào? + Nếu ta gọi α là số đo của góc lg (OA,OM) khi quay lần đầu thì sđ của các góc lượng giác trên là bn? + TXĐ: ℝ + Điều kiện pt có nghiệm là M M’ x y A’ B A B’ O + Theo dõi và vẽ hình H + Trả lời: Cos(OA,OM)=m; Cos(OA,OM’)=m + Trả lời: Là số đo của các góc lượng giác (OA,OM) và (OA,OM’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +Từ đó suy ra nghiệm của pht đã cho HĐ2: Củng cố công thức nghiệm Giải các phương trình , , Nhận xét và kết luận + Chú ý: Các giá trị đặc biệt(GV nêu) Pt cosx=m tồn tại duy nhất một nghiệm thuộc kí hiệu arccosm Ta được nghiệm x= ±arccosm+k2π - Nếu + Giải các phương trình sau a), b) c) + Nhận xét lời giải và kết luận + + Giải từng phương trình Pt Pt với Pt vô nghiệm vì + Suy nghĩ và giải từng phương trình a) b) c) Củng cố Nêu lại công thức nghiệm của pt cosx=m Các trường hợp đặc biệt và các dạng khác HDVN: Ôn tập và làm các bài tập về pht cosx=m Ngày 15/09/2008 Tiết 12. Phương trình lượng giác cơ bản I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm được Công thức nghiệm của phương trình tanx=m, cách biểu diễn tập nghiệm của pht tanx=tanα Kỹ năng: Giải phương trình lượng giác tanx=m, tanx=tanα Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng so sánh và tương tự. II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, đồ dùng vẽ hình, thước kẻ và compa HS: ôn tập, làm các bài tập về các phương trình lượng giác đã học. III./ Các hoạt động dạy học. 1)ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau . 3) Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Xây dựng nghiệm pt tanx=m + Tập xác định và đk có nghiệm? + Vẽ hình minh hoạ + Lấy T trên trục At sao cho , OT cắt đường tròn lượng giác tại 2 điểm M và M’ đối xứng nhau qua O Tan(OA,OM)=? Tan(OA,OM’)=? + Nghiệm của pt tanx=m là số đo của các cung nào? + Nếu gọi α là số đo của (OA,OM) lầ đầu tiên thì α có giá trị trong khoảng nào? và sđ của các góc (OA,OM), (OA,OM’) là bn? + Nghiệm của phương trình tanx=m là gì? + TXĐ: ℝ \{} Pt có nghiệm với mọi m t T O M’ M A x B’ B y A’ + Theo dõi và vẽ hình + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Nghiệm của pt là sđ của các cung (OA,OM)và (OA,OM) + α thuộc số đo của hai góc trên viết gộp thành công thức Tanx =m Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +HĐ2; Củng cố công thức nghiệm Giải các phương trình sau: a) b) + Nhận xét cách giải và kết luận ( Chú ý pht luôn có nghiệm với mọi m) +HĐ3: Nêu các chú ý Các trường hợp đặc biệt Pt luôn có duy nhất một nghiệm thuộc ta gọi là arctanm Vậy Nếu thì + HĐ4: Giải các pt sau: a) b) + suy nghĩ và giải các phương trình trên a) b) đặt thì pt có nghiệm + Suy nghĩ và giải từng phương trình a) b) Chuyển về 4) Củng cố Nêu lại công thức nghiệm của phương trình tanx=m Các trường hợp đặc biệt của phương trình trên. Chú ý các phương trình chưa có dạng trên nếu dùng công thức lượng giác có thể đưa về một trong hai dạng tanx=m hoặc tanx=tanα 5)HDVN Ôn tập các dạng phương trình đã học và làm các bài tập về phương trình tanx=m Ngày 17/09/2008 Tiết 13: Phương trình lượng giác cơ bản I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Học sinh nắm được - Công thức nghiệm của phương trình cotx=m. - Các trường hợp đặc biệt của phương trình trên - Củng cố các phương trình đã học. 2) Kỹ năng: Giải các phương trình lượng giác và biến đổi lượng giác để đưa phương trình về dạng quen thuộc 3) Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận, sự so sánh tính tương tự của một số phương trình lượng giác. II/ Chuẩn bị Giáo viên: soạn giáo án, các tài liệu liên quan pt lượng giác HS: Ôn tập và làm các bài tập trong SGK và SBT III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau , 3) Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + HĐ1: Công thức nghiệm pt cotx=m Tương tự pt tanx=m để xây dựng công thức nghiệm của phương trình cotx=m ta làm ntn? + Cách làm tương tự phương trình tanx=m ta được công thức nghiệm của pht cotx=m. với + Phương trình cotx=m có nghiệm khi nào? HĐ2: Củng cố công thức nghiệm Giải các phương trình sau: a) b) + Nhận xét và kết luận + Suy nghĩ và trả lời Dựng đường tròn lượng giác trong hệ trục Oxy, ta thay đổi từ trục tan sang trục cotang và làm tương tự pt tanx=m + Theo dõi và ghi chép + Phương trình có nghiệm với mọi m + Suy nghĩ và giải từng phương trình a) b) Đặt thì pt có nghiệm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +HĐ3 Chú ý Phương trình cotx=m luôn có duy nhất một nghiệm thuộc kí hiệu arccotm Phương trình có nghiệm Ví dụ: Giải phương trình Nhận xét và kết luận +HĐ4 Một số chú ý Nêu một vài chú ý cần thiết liên quan pt lượng giác cơ bản(như SGK) Giải phương trình HD: ta phải dùng đơn vị là độ HĐ5: Củng cố các phương trình lượng giác cơ bản Giải các phương trình sau: a) b) c) với d)với + Theo dõi và ghi chép + Suy nghĩ và giải + Giải phương trình trên + Suy nghĩ và giải a), b), c) . Chọn được d) chọn được Củng cố Nêu lại các dạng phương trình lượng giác cơ bản đã học Những chú ý đối với từng loại phương trình Chú ý các phương trình chưa có dạng cơ bản nhưng có thể dùng công thức lượng giác để đưa về phương trình lượng giác cơ bản HDVN: Ôn tập và làm các bài tập trong SGK Ngày 17/09/2008 Tiết 13: Luyện tập I/ Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cách giải các phương trình lượng giác cơ bản, áp dụng làm được các bài tập về phương trình lượng giác cơ bản. Giải các phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn tập nghiệm của chúng. Biến đổi lượng giác để chuyển một số phương trình về dạng cơ bản Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận tư duy tương tự, so sánh, biết quy lạ về quen. II/ Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, phần bài tập về phương trình lượng giác cơ bản. Học sinh: Ôn tập và làm các bài tập. III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1)ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu lại các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. áp dụng giải phương trình , 3) Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:Giải các phương trình sau: a) b) c) d) Gọi học sinh lên bảng giải Nhận xét và kết luận về kết quả của học sinh. HĐ2: Tìm nghiệm của pt thoả mãn a) với b) với Gọi từng hs lên bảng giải + Suy nghĩ và giải từng phương trình a) , b) , c) Pt có nghiệm , d) + Suy nghĩ và giải từng ví dụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +HD: giải phương trình và chọn nghiệm thích hợp Chú ý có thể giải phương trình sau đó giải bất pt o<x< p để tìm k và lưu ý k là số nguyên. Nhận xét lời giải và kết luận HĐ3: Bài tập 21: Tìm TXĐ a) b) c) d) HD: Mẫu số khác 0 ( ta chỉ thay dấu = là dấu khác của pt lượng giác) –Hs giải Nhận xét và kết luận lời giải bài toán trên. a) , Chọn được các nghiệm b) Chọn được các nghiệm a) hay b) hay c) d) hay Từ các điều kiện trên ta suy ra tập xác định của các phương trình trên Củng cố Nhắc lại các dạng bài toán giải phương trình lượng giác có điều kiện và không có điều kiện Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản HDVN: Ôn tập và làm các bài tập trong sách giáo khoa. Ngày 17/09/2008 Tiết 14: Luyện tập I/ Mục tiêu Kiến thức: Củng cố về cách giải, công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, sử dụng công thức lượng giác để biến đổi về pt lượng giác cơ bản Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình lượng giác, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tư duy và thái độ: Rèn tính tỉ mỉ, chính xác, sự liên hệ giữa các phương trình lượng giác cơ bản. II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án Hs: Ôn tập và làm các bài tập trong SGK III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ Nêu các dạng pt lượng giác cơ bản và công thức nghiệm tương ứng. áp dụng giải phương trình 0 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh +HĐ1 Bài tập 20. a) b) Gọi học sinh lên bảng giải Nhận xét và kết luận lời giải của học sinh HĐ2. Bài 21 Gọi một học sinh giải thích Nhận xét và kết luận HĐ3 Bài 24. a) HD: Tính d ứng với t=0 a) Chọn được các nghiệm b) chọn được + Trả lời: Cả hai bạn đều giải đúng vì hai họ nghiệm trùng nhau + Hs tính Dùng máy tính để tính. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi học sinh giải Các bài tập còn lại gọi học sinh làm. GV: Nhận xét và kết luận + IV/ Củng cố: Nêu lại các công thức nghiệm của một số phương trình lượng giác cơ bản V/ HDVN: ôn tập công thức lượng giác và phương trình lượng giác cơ bản 23/09/08 Tiết 14. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm được Cách giải một số dạng phương trình lượng giác đơn giản sử dụng công thức lượng giác để biến đổi. Biết sử dụng công thức nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và ngược lại. Kỹ năng: Sử dụng công thức lượng giác để biến đổi phương trình lượng giác về dạng đơn giản. Giải được một số phương trình lượng giác đơn giản khác. Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác, tư duy lôgic, tương tự và so sánh. II/ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, đọc các tài liệu liên quan, chọn vd thích hợp HS: Ôn tập về công thức lượng giác, cách giải các phương trình lượng giác cơ bản III/ Tổ chức loạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sí số. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình lượng giác sau 3sin2x-sinx.cosx-4.cos2x=2 Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1. Giải các phương trình sau a) cosx.cos7x=cos3x.cos5x b) sin2x+sin4x=sin6x HD: Dùng công thức biến đổi lượng giác. Nhận xét và kết luận về lời giải của học sinh. +a) , Vậy phương trình có một họ nghiệm. Trả lời b) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Nhận xét và kết luận về lời giải của học sinh HĐ2. Giải phương trình lượng giác sau: HD: Dùng công thức hạ bậc Gọi một học sinh giải Nhận xét lời giải và kết luận HĐ3. Giải phương trình Yêu cầu một học sinh lên bảng giải. Nhận xét và kết luận về kết quả của lời giải. HĐ4. Giải phương trình HD: Dùng công thức hạ bậc. Gọi học sinh giải. Nhận xét và kết luận lời giải của học sinh. Vậy phương trình có ba họ nghiệm + HS suy nghĩ và giải phương trình Phương trình có hai họ nghiệm + HS: Phương trình có một họ nghiệm + Phương trình có 3 họ nghiệm 4. Củng cố : Nêu lại các công thức lượng giác , công thức cộng, công thức nhân đôi, hạ bậc và các công thức biến đổi, các dạng ptlg đã nêu 5. HDVN: làm các bài tập 27-42 23/09/08 Tiết 15: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản I/ Mục tiên Kiến thức: Học sinh củng cố được các dạng phương trình lượng giác đơn giản, củng cố về công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, củng cố về công thức lượng giác, đặc biệt là các công thức biến đổi tổng thành tích và ngược lại. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi lượng giác và giải các phương trình lượng giác đã học. Tư duy và thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, tư duy tương tự II/ Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án HS: Ôn tập về các công thức lượng giác, công thức nghiệm của phương trình lượng giác đơn giản. III/ Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu các dạng phương trình lượng giác đã học và cách giải tương ứng. Giải pt lg sau: Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +HĐ1. Giải các phương trình lượng giác sau: a) b) c) Gọi từng học sinh lên bảng giải (3 học sinh giải) Nhận xét và kết luận về lời giải củ

File đính kèm:

  • docGiao an DS va GT 11 NC.doc