Tiết 108: §5. ĐẠO HÀM CẤP HAI
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: định nghĩa đạo hàm cấp hai và ý nghĩa cơ học của nó.
- Kỹ năng: biết tìm đạo hàm cấp hai của hàm số, và tổng quát đạo hàm cấp n của hàm số đã cho. Áp dụng giải một số bài tập.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và tư duy logic toán học.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.
- PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs.
2) Kiểm tra bài cũ: cho hàm số y = x3 – 5x2 + 4x, tính y’ và đạo hàm của y’?
Gv gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài toán trên.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết 108 - Đạo hàm cấp hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/04/2008
Tiết 108: §5. ĐẠO HÀM CẤP HAI
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: định nghĩa đạo hàm cấp hai và ý nghĩa cơ học của nó.
- Kỹ năng: biết tìm đạo hàm cấp hai của hàm số, và tổng quát đạo hàm cấp n của hàm số đã cho. Áp dụng giải một số bài tập.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và tư duy logic toán học.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.
- PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs.
Kiểm tra bài cũ: cho hàm số y = x3 – 5x2 + 4x, tính y’ và đạo hàm của y’?
Gv gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài toán trên.
Bài mới:
* Hoạt động 1: (tiếp cận kiến thức mới)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐVĐ: trong câu hỏi kiểm tra bài cũ, kết quả đạo hàm của y’ đgl đạo hàm cấp 2, vậy đạo hàm cấp 2 là gì và ý nghĩa ntn?
Gv cho học sinh đọc định nghĩa sgk.
H: nêu định nghĩa của đạo hàm cấp 2?
Hs trả lời.
H: nêu định nghĩa đạo hàm cấp 3, đạo hàm cấp n?
Hs phát biểu.
Gv nêu ví dụ.
H: muốn tính đạo hàm cấp 2 ta làm ntn?
Hs trả lời.
H: áp dụng tìm đạo hàm cấp 2 của các hàm số đã cho?
Hs lên bảng.
Hs khác nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá.
H: trong quá trình tìm đạo hàm cấp 2 thì khó khăn lớn nhất hay gặp là gì?
Hs trả lời.
H: vậy đạo hàm cấp 2 có ý nghĩa ntn? Ta vào phần 2.
Gv cho học sinh đọc ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2.
H: ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2 là gì?
Hs trả lời.
Gv nêu ví dụ để học sinh thấy rõ ý nghĩa của đạo hàm cấp 2.
H: muốn tìm gia tốc tức thời của chuyển động ta làm thế nào?
Hs trả lời.
Gv nêu ví dụ củng cố.
H: cho biết hàm số thuộc dạng nào? Và tập xác định là gì?
Hs trả lời.
H: hãy tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số đã cho?
Hs lên bảng.
Hs khác nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá và chỉnh sữa cho đúng.
1) Định nghĩa
hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x Î (a; b). khi đó hệ thức y’ = f’(x) xác định một hàm số mới. Nếu hàm số này có đạo hàm tại x thì ta gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số y=f(x) và kí hiệu: y’’ hoặc f’’(x).
y’’ = (y’)’hoặc f’’(x) = (f’(x))’
chú ý:
+) Đạo hàm cấp 3 được định nghĩa tương tự và kí hiệu y’’’ hoặc f’’’(x) hoặc y(3)
+) Hs y = f(x) có đạo hàm cấp n – 1, kí hiệu f(n – 1)(x) . Nếu f(n – 1)(x) có đạo hàm thì gọi là đạo hàm cấp n của f(x), kí hiệu f(n) (x) hay y(n)
f(n)(x)= (f(n – 1)(x))’
Ví dụ: tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) b)
Giải:
a)
,
vậy y’’ = 20x3 – 24x
b)
,
vậy y’’ = 3sinx(2cos2x – sin2x)
2) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
xét chuyển động có phương trình s = f(t), trong đó s =f(t) có đạo hàm cấp hai. Khi đó vận tốc trung bình của chuyển động là:
v(t) = f’(t)
khi đó gia tốc tức thời của chuyển động là: = v’(t) = f’’(t)
Vậy đạo hàm cấp hai f’’(t) là gia tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t.
Ví dụ: tìm gia tốc tức thời của sự rơi tự do s = .
Giải:
gọi v(t) là vận tốc tại thời điểm I thì ta có:
v(t) = s’(t) = gt
vậy gia tốc tức thời của sự rơi tự do là:
Ví dụ: tìm đạo hàm cấp 2 của hàm số:
a) b) y = (x + 10)6
Giải:
a) , ta có:
b) y = (x + 10)6
y’ = 6(x + 10)5.(x + 10)’ = 6(x + 10)5
y’’ = 30(x + 10)4
Củng cố: đạo hàm cấp hai và ý nghĩa cơ học của nó.
Dặn dò: xem lại bài, làm bài tập và ôn tập.
D/ RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T108-dhcaphai.doc