Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết 95 - Bài tập

Tiết 95: BÀI TẬP

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1/ Kiến thức : Định nghĩa đạo hàm tại một điểm , đạo hàm trên một khoảng , qui tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm , quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục , ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm , phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số .

2/Kỹ năng : Tính được thành thạo đạo hàm của hàm số tại một điểm theo quy tắc 3 bước , Tìm được hệ số góc và viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số với các dạng toán khác nhau . Chứng minh hàm số không có đạo hàm tại xo .

3/Tư duy : Phối hợp linh hoạt , sáng tạo , suy luận tính toán chính xác , biết chuyển bài toán tt về dạng quen thuộc .

4/Thái độ: Tích cực chuẩn bị bài tập ở nhà và sửa bài trên lớp , cẩn thận , chính xác , lôgic .

B/ CHUẨN BỊ

 - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.

 - HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà của hs.

 - PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết 95 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/03/2008 Tiết 95: BÀI TẬP A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức : Định nghĩa đạo hàm tại một điểm , đạo hàm trên một khoảng , qui tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm , quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục , ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm , phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số . 2/Kỹ năng : Tính được thành thạo đạo hàm của hàm số tại một điểm theo quy tắc 3 bước , Tìm được hệ số góc và viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số với các dạng toán khác nhau . Chứng minh hàm số không có đạo hàm tại xo .. 3/Tư duy : Phối hợp linh hoạt , sáng tạo , suy luận tính toán chính xác , biết chuyển bài toán tt về dạng quen thuộc . 4/Thái độ: Tích cực chuẩn bị bài tập ở nhà và sửa bài trên lớp , cẩn thận , chính xác , lôgic . B/ CHUẨN BỊ - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. - HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà của hs. - PP: vấn đáp để ơn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhĩm. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs. Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới) Bài mới: * Hoạt động 1: Giải bài tập 3 – sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Hãy nêu cách tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm xo bằng định nghĩa ? +Cho số gia Dx tại x0 , tính Dy = f(xo + Dx) – f(xo) +Lập tỉ số +Tính +GV cho HS nêu cách giải , HS khác hoàn thiện PP , GV cho HS giải , HS khác nhận xét , bổ sung , GV củng cố , sửa chữa . +Giáo viên cho HS nhắc lại về công thức tiếp tuyến . Chú ý đến các trường hợp : đã có tiếp điểm , đã có hệ số góc ( biết tt có hsg , biết tt song song đt nào đó , biết tt vuông góc đt nào đó ) , chưa biết tiếp điểm mà chỉ biết tt phát xuất từ một điểm không thuộc đồ thị . +Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa hs liên tục tại một điểm , đạo hàm của hs tại một điểm . +Từ đó vận dụng cm nhận định trên ? +GV hướng dẫn HS dùng mệnh đề phản đảo : cm hàm số không liên tục suy ra hàm số không có đạo hàm . +Chú ý xác định chính xác +GV cho HS nêu cách giải , HS khác hoàn thiện PP , GV cho HS giải , HS khác nhận xét , bổ sung , GV củng cố , sửa chữa . +GV cho HS nêu cách giải , HS khác hoàn thiện PP , GV cho HS giải , HS khác nhận xét , bổ sung , GV củng cố , sửa chữa . Bài tập 1 : Dùng đn để ù tính đạo hàm của các hàm số f(x) = x2 – 3x tại x0 = - 2 +Cho số gia tại x0 = - 2 + +. Vậy f ‘ (-2 ) = - 7 . f(x) = tại x0 = - 1 HS giải tương tự Bài tập 2 : Cho (C) : a.Viết pttt với (C) tại điểm có tung độ y0 = 2 b.Viết pttt với (C) biết tt song song với đt d : x – 6 y – 7 = 0 c.Viết pttt với (C) biết tt vuông góc với đt d’ : 8x + y – 7 = 0 d. Viết pttt với (C) biết tt đi qua điểm M (3;2)? Bài tập 3 : Cm hàm số liên tục tại x0 = 2 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó ? Bài tập 4 : (SGK) Vì f(x) không liên tục tại x = 0 nên không có đạo hàm tại x = 0. Tại x = 2 ta có : Vậy f’(2) = 2 Bài tập 5 : (SGK) Học sinh tự giải và đối chiếu với kết quả của GV y = 3x + 2, b) y = 12x – 6 y = 3x + 2; y = 3x – 2 Bài tập 6 : (SGK) Học sinh tự giải và đối chiếu với kết quả của GV y = -4x + 4, b) y = - x – 2 y = Củng cố: tính đạo hàm bằng định nghĩa và viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm. Dặn dị: xem lại bài và làm các bài tập cịn lại, đọc trước bài mới ở nhà. D/ RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT95-btapdham.doc