Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 19: Bài tập ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU :

 – Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học trong chương góc, cung các hàm số lượng giác, sự biến thiên và các công thức lượng giác

 – Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, hệ thống.

II. TRỌNG TÂM

 Học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học ở chương I

III. CHUẨN BỊ:

 – Giáo viên: Soạn bài tập ôn tập, dự kiến tình huống bài tập.

 – Học sinh: Soạn bài ôn, làm bài tập ôn ở nhà, dụng cụ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức:

 Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

 Giáo viên đặt các câu hỏi giúp cho học sinh hệ thông lại các công thức liên quan.

3. Giảng bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 19: Bài tập ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . Tiết chương trình : 19 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Tên bài dạy: I. MỤC TIÊU : – Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học trong chương góc, cung các hàm số lượng giác, sự biến thiên và các công thức lượng giác – Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, hệ thống. II. TRỌNG TÂM Học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học ở chương I III. CHUẨN BỊ: – Giáo viên: Soạn bài tập ôn tập, dự kiến tình huống bài tập. – Học sinh: Soạn bài ôn, làm bài tập ôn ở nhà, dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt các câu hỏi giúp cho học sinh hệ thông lại các công thức liên quan. 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài dạy Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện sỉ số hiện có ở góc bảng. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Chú ý đặt từng câu hỏi và gọi học sinh trả lời từng phần tránh đặt câu hỏi dài gây khó khăn cho học sinh. - Hãy cho biết các công thức liên quan về số đo của góc và cung lượng giác Hệ thức Salơ? - Hãy cho biết tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác ? Chú ý các điều kiện để công thức có nghĩa. Hãy nêu các hệ thức cơ bản. Hãy cho biết bảng giá trị lượng giác của một số góc ( cung) đặc biệt. Hãy nêu từng công thức lượng giác cơ bản? (Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến tổng thành tích và công thức biến tích thành tổng) - Giáo viên cho một số bài tập ôn sau đó gọi học sinh lên bảng sửa. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Cần chú ý: 150 = 600 - 450 Do đó: sin 150 = sin(600 - 450) Nên: Và Đây là các giá tyri5 lượng giác đặc biệt. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh Ta có: cos2a = 1- sin2a Do vậy: cos2a = 1- sin2a = 1 - = sau khi đã có Sin(a+p/3) và cos (a+p/3) ta sẽ tính tg(a+p/3) bằng cách: tg(a+p/3) = - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Chú ý tính cẩn thận và chính xác khi phát biểu. I/ Ôn tập chương I: Góc và cung lượng giác : Gọi số đo một góc theo đơn vị độ là a0 theo đơn vị radian là a, ta có: - Độ dài của một cung tròn: l = Ra , R bán kính đường tròn l: chiều dài cung tròn. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác : Sđ AM = a + k2p ( kỴZ) Hay: Sđ AM = a0 + k 3600 (kỴZ) Hệ thức Salơ: Trên đường tròn lượng giác cho ba điểm A,B,C, ta có: SđAB +sđBC = sđAC + k2p b) Các hàm số lượng giác : Sin(a + k2p) = sina , "aỴR,Ỵ"kỴZ. cos(a + k2p) = cosa tg(a + k2p) = tga (a ¹ p/2 + k p) cotg(a + k2p) = cotga (a ¹ k p) Các hệ thức cơ bản. Bảng giá trị lượng giác đặc biệt. Bảng dấu của các giá trị lượng giác. Bảng giá trị lượng giác các cung góc có liên quan đặc biệt Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác Công thức lượng giác cơ bản. II/ Bài tập ôn: Tính giá trị lượng giác của các cung có số đo 150 và 150 = 600 - 450 sin 150 = sin(600 - 450) = sin600.cos450 – cos600. Sin450 = Tương tự: cos 150 Tg150 = ( tương tự) 2/ cos2a = 1- sin2a = 1 - = vì p/2 cosa cosa = - 4/5 Sin(a+p/3) = sina.cosp/3 + cosa.sinp/3 = cos (a+p/3) = tg(a+p/3) = 4. Củng cố : – Giáo viên cho học sinh hệ thống lại các kiến thức đã ôn ở trên. – Cho học sinh nêu lại cách giải của các bài toán trên. 5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập ôn tập: 1,2,3,4 và 5 sgk. V. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiet19.doc