Giáo án Đạo đức 2 kì 1 - Trường tiểu học Tân Lập 1

TIẾT 1 - 2

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: làm, lúc nắn nót (ở Miền Bắc), tảng đá, sắt (ở Miền Nam).

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ mới.

 - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.

 

doc104 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức 2 kì 1 - Trường tiểu học Tân Lập 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày…… tháng ……năm 2005 TIẾT 1 - 2 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: làm, lúc … nắn nót (ở Miền Bắc), tảng đá, sắt (ở Miền Nam). - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới. - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”. - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đồ dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: quyển,nghuệch ngoạc… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia bài thành 4 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: nghuệch ngoạc,mải miết - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn đọc theo vai -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. -Giáo dục HS qua bài học - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. - Tự phân vai - Đọc phân vai theo nhóm -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 3 TỰ THUẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: (Quê quán, quán trường…) các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: Nam, nữ, nơi sinh, lớp … (ở Miền Bắc) nữ, quê quán, xã, tỉnh (ở Miền Nam). - Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới (Xã phường, quận, huyện, …) - Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. - Bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật: - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”có công mài sắt có ngày nên kim” 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: huyện, nơi sinh, xã… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn cho bài + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 4 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: lịch, hạt lúa, vươn, mãi…các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: lịch, ở lại, hạt lúa … (ở Miền Bắc). vườn, mãi, tỏa, vàng… (ở Miền Nam). - Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ, các câu thơ. - Nắm được ý của toàn bài: Thời gian rất đáng quý, cách làm việc, học hành chăm chỉ để không phí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật: - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”tự thuật” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu thơ + Hướng dẫn HS đọc từ khó: ngoài, xoa, hương vườn, sân … - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp +GV chia đoạn: 4 khổ thơ + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: tờ lịch, tỏa hương, ước mong - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Học thuộc lòng * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV treo bảng phụ ghi bài thơ -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn học thuộc lòng: xóa dần các chữ, từng dòng , từng khổ thơ -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc khổ thơ - Đọc khổ thơ trên bảng -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc - Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Nhìn bảng phụ đọc -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 5-6 PHẦN THƯỞNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới, từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: trực nhật, lặng yên, trao …(ở Miền Bắc), lửa, điểm, bàn tán …(ở Miền Nam). - Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng. - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na, diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa đồ dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài”ngày hôm qua đâu rồi” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: phần thưởng, sáng kiến, trực nhật,trao, vỗ tay… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn: 3 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ… - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 1, 2) - Nhận xét cách đọc Tiết 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn đọc theo vai -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. -Giáo dục HS qua bài học - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. - Tự phân vai - Đọc phân vai theo nhóm -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 7 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần dễ lẫn: (Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn…) Các từ mới: Sắc xuân, rực rỡ… - Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới và biết đặt câu. - Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật. -Nắm được ý của bài:mọi người,mọi vạt đều được làm việc:làm việc mang lại niềm vui. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa -Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”phần thưởng” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: quanh, quét, sắp sáng, tích tắc, sắc xuân… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn:2 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ:sắc xuân, rực… - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 8 MÍT LÀM THƠ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Làm thơ, nổi tiếng, đi đi lại lại … (MB), mít, nổi tiếng, học hỏi, vò đầu bứt tai … (MN). - Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy chấm hỏi, gạch ngang … - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (Mít, Hoa giấy). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: nổi tiếng, thi sĩ, kỳ diệu. - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Cảm nhận được tính hài ước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít. - Bước đầu hiểu biết thế nào là vần thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa -Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”làm việc thật là vui” 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: thi sỹ, nghĩa, vò đầu bứt tai… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn:2 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ:thi sỹ, kì diệu, nổi tiếng… - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn đọc theo vai -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc - Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Tự phân vai -Đọc phân vai theo nhóm -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 9-10 BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng … - Biết nghỉ hơi sau các dầu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gác… - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn trong lòng giúp người, cứu người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa -Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Mít làm thơ” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: chặn lối, hích vai, ngã ngửa, đuổi bắt… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn cho bài:4 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: ngăn cản, hích vai, thông minh. - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Tiết 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn đọc theo vai -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. -Giáo dục HS qua bài học - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. - Tự phân vai - Đọc phân vai theo nhóm -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 11 DANH SÁCH HỌC SINH TỔ 1 LỚP 2C (năm học 2005 – 2006 ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ có vần dễ hoặc dễ lẫn lộn - Đọc bản danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lệ sau từng coat, từng dòng. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Nắm được những thông tin cần thiết trong bản danh sách. Biết tra tìm thông tin cần thiết. 3. Cung cấp kĩ năng sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chử cái II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Giây khổ to, bút dạ(để các tổ thi xếp tên cac bạn theo thứ tự bảng chử cái) băng dính (để dán tờ ghi kết quả lên bảng) -Danh sách học sinh của lớp chép tù sổ điểm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”Bạn của Nai Nhỏ” 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu Lần 1:HS1 đọc số thứ tự HS2 đọc nội dung Lần 2:HS1 nêu họ và tên HS2 nêu ngày sinh - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS -Luyện đọc trong nhóm - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu -Mỗi HS đọc 3 dòng -HS đọc toàn bài - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT12 GỌI BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trên toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : thuở nào ,sâu thẳm ,lang thang,khắp nẻo…. -Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3-2,2-3,3-1) nghỉ hơi sau mỗi đoạn thơ -Biết đọc bái với giọng tình cảm,nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng (Bê! Bê!). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa của từ đã chú giải trong bài: sâu thẳm, hạn hán ,lang thang. -Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài. -Hiểu được nội dung bài:Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. -Học thuộc lòng cả bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa -Bảng phụ viết sẳn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”danh sách HS tổ 1 lớp 2C” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: xa xưa, thuở, suối cạn, quên đường về - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp +GV chia đoạn:3 khổ thơ + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ:sâu thẳm, hạn hán, lang thang - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV treo bảng phụ ghi bài thơ -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn học thuộc lòng: xóa dần các chữ, từng dòng , từng khổ thơ -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc khổ thơ - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Nhìn bảng phụ đọc -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 13-14 BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ:loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu. -Biết nghĩ ngơi dấu phẩy,chấm,hai chấm,chấm cảm,chấm hỏi. -Biết đọc phân biệt giọng ngươi kể chuyện với giọng nhân vật( người dân chuyện,các bạn gái, Tuấn, Hà, thầy giáo) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của từ đã chú giải trong bài:bím tóc đuôi sam,tết,loạng choạng, ngượng nghịu - Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. - Rút ra bài học cần đối xử tốt với bạn gái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa -Bảng phụ viết sẳn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Gọi bạn” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn cho bài:4 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: ngăn cản, hích vai, thông minh. - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Tiết 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn đọc theo vai -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. -Giáo dục HS qua bài học - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. - Tự phân vai - Đọc phân vai theo nhóm -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 15 TRÊN CHIẾC BÈ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đoc trên toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : làng gần , núi xa, bản làng, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh… -Nghắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Nắm được từ ngữ của cac từ ngữ mới: ngao du, thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng… -Hiểu được nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên ‘sóng” của đôi bạn Dế mèn ( nhân vật tôi) và Dế Trũi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa,tranh ảnh các con vật trong bài:Dế mèn, Dế Trũi, gọng vó, con kềnh, săn sắt, cá thầu dầu ( nếu có) -Bảng phụ viết sẳn câu văn cân hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”Bím tóc đuôi sam” 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu + Hướng dẫn HS đọc từ khó: ngao du, đen sạm, bãi lầy, thiên hạ… - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn:2 đoạn + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi +Giải nghĩa từ: hoan nghênh, âu yếm - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tự thuật -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại * Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc -GV đọc mẫu lần 2 -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc đoạn trên bảng phụ -Đọc trong sách - Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. -Các nhóm đọc thi Ngày….. tháng….. năm 2005 TIẾT 16 MÍT LÀM THƠ(TT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đoc trên toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : biết tuốt, nhanh nhảu, ngộ nhỡ, la lên, nuốt chửng, hét toáng … -Biết nghắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. -Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật( Biết tuốt, Mít) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: cá chuối, nuốt chửng, chế giễu. -Biết được diễn biến tiếp theo của câu chuyện( đã học ở tiết 2) Vì yêu bạn bè, Mít ta làm thơ tặng bạn.Những câu thơ của Mít mới làm, còn vụng về, khiến các bạn hiểu lầm. -Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua những vần thơ ngộ nghĩnh của Mít và sự hiểu lầm của bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. -Bảng phụ viết các từ ngữ, câu văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bản đọc và trả lời câu hỏi bài”Trên chiếc

File đính kèm:

  • docGIAO AN TAP DOC LOP 2N.doc
Giáo án liên quan