ĐẠO ĐỨC : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( TT )
I. Mục tiêu:
- HS biết cảm thông với người khuyết tật.
- Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật
- Phê bình nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ ngưìư khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật.
- Bước đầu biết thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 2.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 2 tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( TT )
I. Mục tiêu:
- HS biết cảm thông với người khuyết tật.
- Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật
- Phê bình nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ ngưìư khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật.
- Bước đầu biết thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật?
+ Trẻ em khuyết tật có quyền gì?
- GV nhận xét .
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- GV yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ các biểu tượng khuôn mặt mếu ( không dồng tình ) và khuôn mặt cười (đồng tình ) để bày tỏ thái độ của mình với từng tình huống sau:
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian.
+ Giúp đõ người khuyết tật không phải là việc làm của trẻ con.
+ Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh vì họ đã đóng góp xương máu cho đất nước.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc làm của HS chưa kiếm ra tiền.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việclàm mà tất cả của mọi người nên làm khi có điều kiện.
Kết luận :
- Chúng ta cần giúp đỡ tất cả người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang trêu chọc một bạn gái bị thọt chân cũng học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?
Tình huống 2: Các bạn Sơn, Thành, Nam đng đá bóng ở sân nhà Ngọc thì một chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đi đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “ Nhà chú Hùng đây bác ạ!” Theo em lúc ấy Nam nên làm gì?
Kết luận: Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ vì những việc làm đơn giản của người bình thường lại hết sức khó khăn đối với người khuyết tật.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
- GV tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người tàn tật.
C. Tổng kết - Dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
Dặn : Luôn thực hành những điều đã học.
- 2 học sinh lên bảng.
- HS đưa mặt mếu.
- HS đưa mặt mếu.
- HS đưa mặt mếu.
- HS đưa mặt mếu.
- HS đưa mặt cười.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm.
- Thu cần căn ngan các bạn, an ủi và giúp đỡ bạn gái.
- Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tự kể lại. Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC : ( T.28 ) Giúp đỡ người khuyết tật ( T.2 )
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 2
III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS hỏi :
- Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em
Hoạt động 1:
Tình huống 1:
Tình huống 2:
Tình huống 3:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
- Huyền .
- Quân .
- Học sinh đóng vai theo các tình huống.
- HS nghe phổ biến luật chơi .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
File đính kèm:
- DAODUC.DOC