HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
2. Kỹ năng: H/S biết cùng cha mẹ lập ra thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện thời gian biểu đã đề ra.
3. Thái độ: H/S có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập và sinh hoạt đúng giờ.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 2 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Thứ 3 / 12 / 9 / 2006
&1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
2. Kỹ năng: H/S biết cùng cha mẹ lập ra thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện thời gian biểu đã đề ra.
3. Thái độ: H/S có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập và sinh hoạt đúng giờ.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT đồ dùng phục vụ cho môn học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- YC quan sát tranh bày tỏ ý kiến trong các tình huống việc nào đúng việc nào sai?
- YC thảo luận nhóm đôi.
Trong hai trường hợp trên hai bạn làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 2:
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập.
- YC h/s lựa chọn cách ứng xử sao cho phù hợp.
- YC các nhóm lên sắm vai.
Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử sao cho phù hợp nhất.
* Hoạt động 3:
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
- YC trình bày.
Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Ghi bài học.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhắc h/s thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ.
- Về nhà cùng bố mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu đã lập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.
* Quan sát, thảo luận.
+ Tình huống 1: Trong giờ học toán cô giáo đang HD cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập làm văn, bạn Tùng vẽ máy bay.
+ Tình huống 2: Cả nhà đng ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn vừa đọc truyện.
Nghe
* Quan sát tranh vẽ bài tập 2.
- Các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
+ Tình huống1: Ngọc đang xem một chương trình ti vi rất hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
+ Tình huống 2: Đầu giờ h/s xếp hàng vào lớp. Trịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Trịnh rủ bạn : “Đằng nào cũng muộn rồi. Trịnh rủ bạn chúng mình đi mua bi đi”
- Các nhóm sắm vai.
Nghe
* Đọc y/c bài tập 3 – Thảo luận.
- Nhóm1 : Buổi sáng em làm những việc gì?
- Nhóm2: Buổi trưa em làm những việc gì?
- Nhóm3 : Buổi chiều em làm những việc gì?
- Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
Nghe
Ngày giảng: Thứ 3 / 19 / 9 / 2006
&2: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
2. Kỹ năng: H/S biết bày tỏ ý kiến và tự nhận biết về lợi iach của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
3. Thái độ: Biết ủng hộ cảm phục các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Phát phiếu cho các nhóm.
- YC thảo luận nhóm đôi.
HD các nhóm thực hiện.
a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b. Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp trẻ em mau tiến bộ.
c. Cùng một lúc có thể vừa học vừa chơi.
d. Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sớc khoẻ và việc học tập của bản thân.
* Hoạt động 2:
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập.
- YC h/s ghi vào phiếu rồi đọc trước lớp.
Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp học tập có kết quả hơn, thoải mái hơn. Là việc làm cần thiết.
* Hoạt động 3:
- YC trao đổi về thời gian biểu của mình.
-YC trình bày.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Cần thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học tập tiến bộ.
- Về nhà thực hiện thời gian biểu đã lập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ mới có sức khoẻ...
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Bài tỏ ý kiến của mình trước việc làm đúng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày:
a. Là ý kiến sai, nếu như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tậpcủa mình, của bạn bè, làm bố mẹ thầy cô lo lắng.
b. Là ý kiến đúng. Vì có như vậy mới học giỏi, mau tién bộ.
c. Là ý kiến sai. Vì sẽ không tập chung học tập, kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian. Vừa học vừa chơi sẽ là thói quen xấu.
d. Là ý kiến đúng.
* Nêu lợi ích của học tập đúng giờ.
- 4 nhóm thảo luận – trình bày.
+ Nhóm1: Ghi lợi ích học tập đúng giờ.
- Sẽ học giỏi, tiếp thu bài nhanh.
+ Nhóm2: Ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ.
- Có lợi cho sức khoẻ.
+ Nhóm3: Những việc làm để học tập đúng giờ.
- Chú ý nghe giảng, giờ nào việc nấy.
+ Nhóm4: Những việc làm để sinh hoạt đúng giờ.
Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý.
- Đã hợp lý chưa?
- Đã thực hiện dược chưa?
- Có làm đủ những việc đề ra không?
Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
Ngày giảng: Thứ 3 / 26 / 9 / 2006
&3: biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm chân thực.
2. Kỹ năng: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi.
3. Thái độ: Biết ủng hộ, cảm phục những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập HĐ1, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi h/s đọc bài học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Kể chuyện: Kể đến “cái bình vỡ”
? Nếu Vô Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ sảy ra.
? Vô Va đã nghĩ gì và làm gì.
- Kể tiếp câu chuyện.
? Vì sao Vô Va trằn trọc không ngủ.
- Phát phiếu cho các nhóm thảo luận.
? Qua câu chuyện trên cho ta thấy điều gì khi mắc lỗi.
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
* Hoạt động 2:
- Chơi trò chơi.
- HD cách chơi: Lựa chọn ý kiến đúng dắn gắn thẻ chữ vào.
- YC các nhóm trình bày và cho biết: Tại sao cho là đúng, là sai?
- Ghi bài học:
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Hỏi “ Những bạn nào khi mắc lỗi đã nhận lỗi và sửa lỗi”.
- Nhắc h/s cần vận dụng tốt theo bài học.
- Nhận xét tiết học.
Hát
-2 h/s đọc bài học.
- Nhắc lại.
*Nghe – phân tích câu chuyện..
- Sẽ không ai biết cau chuyện và sẽ quên.
- Đưa ra phán đoán của nhóm mình.
- Lắng nghe.
- Vì Vô Va mắc lỗi mà chư giám nói, chưa nói ra được.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
* Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Mỗi nhóm có nhiều thẻ chữ, mang nội dung của BT2.
a. Nhận lỗi là người dũng cảm.
b. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi là đủ, không cần sửa lỗi.
c. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi.
d. Chỉ cần nhận lỗi với những người quen biết.
- Các ý kiến đúng : a, c.
- Các ý kiến sai : b, d
- Đọc c/n- đt.
Ngày giảng: Thứ 3 / 3 / 10 / 2006
&4: biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
2. Kỹ năng: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi.
3.Thái độ: Biết yêu quý, cảm phục và học tập các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Khi mắc lỗi con cần làm gì.
? Nhận lỗi và sửâ lỗi có tác dụng gì.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Phát phiếu cho các nhóm.
- YC thảo luận nhóm 4.
+ Tình huống 1:
? Nếu là Hoài con sẽ làm gì.
+ Tình huống 2:
? Nếu là con, con sẽ làm gì.
+ Tình huống 3:
? Nếu là Trường con sẽ làm gì.
+ Tình huống 4:
? Con sẽ làm gì nếu con là Xuân.
Khi có lỗi biết nhận lỗi là người dũng cảm, đáng khen.
* Hoạt động 2:
- YC thảo luận.
+ Tình huống 1:
? Vân nên làm gì.
+ Tình huống 2:
? Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì.
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm
* Hoạt động 3:
? Trong lớp bạn nào đã từng mắc lỗi và sửa lỗi.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhắc h/s cần vận dụng tốt theo bài học.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Đóng vai tình huống.
- 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Nhóm 1: Lan đang trách Hoài “sao bạn hẹn rủ mình đi học mà lại đi một mình”.
- Cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích lý do vì sao mình lại đi trước.
+ Nhóm 2: Nhà cửa đang bừa bộn chưa dọn dẹp. Mẹ hỏi Châu: “Con đã dọn dẹp nhà cho mẹ chưa?”
- Xin lỗi mẹ và đi dọn dẹp nhà cửa.
+ Nhóm 3: Tuyết mếu máo cầm cuốn sách: “Tớ bắt đền Trường đấy, cậu làm rách sách tớ rồi”
- Xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
+ Nhóm 4: Xuân quên không làm bài tập đến lớp các bạn kiểm tra bài tập ở nhà.
- Con sẽ nhận lỗi với cô giáo và các bạn không cần làm bài tập ngay.
- Các nhóm đóng vai sử lý tình huống được giao.
- Nhận xét.
* Thảo luận nhóm.
- Thảo luận theo câu hỏi
+ Vân viết chính tả bị điểm kém. Vì Vân không nghe rõ, lại ngồi bàn cuối…
+ Dương bị đau bụng nên không ăn hết xuất cơm. Em bị chê, các bạn trách Dương dù đã nói lý do.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét - bổ sung.
* Liên hệ.
Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
Ngày giảng: Thứ 3 / 10 / 10 / 2006
&5: gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng: Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
3. Thái độ: Biết yêu quý những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh thảo luận nhóm HĐ 2, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Giao kịch bản cho các nhóm.
? Vì sao Dương không tìm thấy cặp và sách vở.
? Qua kịch bản trên con rút ra điều gì.
Nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt hằng ngày
* Hoạt động 2:
- Quan sát tranh nêu nội dung từng tranh.
* Hoạt động 3:
- Nêu tình huống.
- Theo con Nga nên làm gì cho góc học tập gọn gàng?
- Ghi bài học:
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà sắp xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Trả lời.
- Nhắc lại.
* Đóng hoạt cảnh.
- Thảo luận, chuẩn bị kịch bản.
- Kịch bản: Dương đang chơi thì Trung gọi:
+ Dương ơi! Đi học thôi!
+ Đợi tớ một lát, tớ lấy cặp sách đã. (Dương loay hoay tìm nhưng không thấy) Trung sốt ruột: Sao lâu thế! Thế cặp của ai trên bệ cửa sổ kia?
Dương (vỗ vào đầu) à ! tớ quên. Hôm qua vội đi đá bóng, tớ tạm để đấy. Dương mở cặp sách: Sách toán đâu rồi? Hôm qua tớ vừa làm bài tập cơ mà.(Cả hai cùng loay hoay tìm ) và hú gọi: Sách ơi! sách ở đâu! hãy ơi lên một tiếng.
+ Trung (giơ hai tay) : Các bạn ơi ! Mình nên khuyên Dương ntn?
* Thảo luận nội dung tranh.
- Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của mỗi bạn trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ sung.
* Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng, nhưng mọi người trong nhà thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
+ Nga bày tỏ ý kiến y/c mọi người trong gđ để đồ dùng đúng quy định.
- Đọc c/n - đt
Ngày giảng: Thứ 3 / 17 / 10 / 2006
&6: gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách sắp xếp để nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng: Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
3. Thái độ: Biết yêu quý những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tình huống để đóng vai, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Giao tình huống cho các nhóm thảo luận.
- Nhóm 1: Tình huống a.
- Nhóm 2: Tình huống b.
- Nhóm 3: Tình huống c.
- YC các nhóm trình bày.
Chúng ta cùng mọi người giữa gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi ,nơi mình ở.
* Hoạt động 2:
- Đưa câu hỏi.
- Đếm số h/s theo từng mức.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Sống cho gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Trả lời.
- Nhắc lại.
* Đóng vai theo tình huống.
- Thảo luận, theo tình huống để đóng vai.
a, Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm bát, thì bạn rủ đI chơi.
b, Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình.
c, Bạn được phân công xếp gọn chăn chiếu sau khi ngủ dậy, nhưng em tháy bạn không làm…
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – bình chọn.
* Tự liên hệ.
- Liên hệ với bản thân, h/s giơ tay theo mức độ a,b, c.
a, Thường xuyên tự xếp gọn chỗ học, chỗ chơi.
b, Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c, Thường xuyên nhờ người khác làm hộ.
Ngày giảng: Thứ 3 / 24 / 10 / 2006
&7: chăm làm việc nhà (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà hợp với khả năng.
2. Kỹ năng: Biết tự giác làm việc nhà phù hợp.
3. Thái độ: Biết thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông bà, cha mẹ..
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh thảo luận nhóm HĐ 2, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu bài học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Đọc bài thơ.
- y/c thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt ta cần học tập.
* Hoạt động 2:
- Phát phiếu cho các nhóm
- Quan sát tranh xem các bạn nhỏ đang làm gì?
- Hãy làm lại các động tác.
Nên làm những việc phù hợp với khă năng của mình.
* Hoạt động 3:
- Treo bảng phụ.
- Sau mỗi ý kiến y/c học sinh giải thích.
Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
Tham gia vào làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. Là thể hiện tình thương yêu đối với ông bà, cha mẹ.
- Ghi bài học:
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà sắp xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 h/s nêu.
- Nhắc lại.
*Phân tích bài thơ : Khi mẹ vắng nhà.
- Đọc thầm bài thơ.
- 3 nhóm cùng thảo luận để TLCH.
? Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà.
? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện t/c ntn đối với mẹ.
? Thử đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc bạn đã làm.
- Đại diện các nhóm thực hiện hỏi đáp theo các câu hỏi trên.
- Nhận xét – bình chọn.
* Quan sát tranh.
- Các nhóm thảo luận trên phiếu.
? Bạn nhỏ làm gì.
+ Nhóm 1: Cất quần áo, tưới cây hoa.
+ Nhóm 2: Cho gà ăn, nhặt rau.
+ Nhóm 3: Rửa ấm chén, lau bàn ghế.
- Các nhóm thực hiện động tác.
- Nhận xét.
*Điều này đúng hay sai.
- Giơ thẻ màu theo từng ý kiến.
- Giải thích tại saođúng? Sai?
- Nghe.
- Đọc c/n - đt
Ngày giảng: Thứ 3 / 31 / 10 / 2006
&8: chăm làm việc nhà (tiết 2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu rõ hơn: Chăm làm việc nhà là tự giác làm những công việc ở nhà, có thể làm được không cần nhắc nhở.
2. Kỹ năng: Tập thói quen: Tự giác làm tốt việc nhà không cần nhắc nhở.
3. Thái độ: Biết thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông bà, cha mẹ..
B/ Đồ dùng dạy học:
- Nội dung trò chơi, các tấm thẻ để chơi trò chơi.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập, tuyên dương…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu bài học.
? Bạn nào đã tự giác làm việc nhà.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
? Con đã tham gia vào những công việc gì ở nhà.
? Bố mẹ có thái độ ntn về những việc làm của con.
? Sắp tới con dự định sẽ làm những công việc gì giúp cha mẹ.
? Vì sao con thích làm những việc đó.
Tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng của mình để bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia làm việc nhà với bố mẹ.
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống.
+ Tình huống1.
+ Tình huống2.
- YC đóng vai.
Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. Không nên làm việc quá sức mình.
* Hoạt động 3:
- Chia lớp làm hai nhóm.
- HD cách chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà làm những công việc vừa sức của mình.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 h/s nêu.
- h/s giơ tay.
- Nhắc lại.
* Trả lời câu hỏi.
- Quét nhà, sân, lau bàn ghế, trông em, cho gà ăn, rửa ấm chén…
- Bố mẹ rất hài lòng và khen em ngoan.
- Muốn được làm: Nấu cơm, giặt quần áo…
- Vì yêu quý, thương yêu bố mẹ.
- Nghe.
* Đóng vai:
- 2 nhóm chuẩn bị đóng vai.
+ Nhóm1: Hoà đang quét sân thì bạn rủ Hoà đi chơi. Hoà sẽ…
+ Nhóm 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất. Hoà sẽ…
- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nghe.
* Trò chơi: “Chăm ngoan”
- Nhóm chăm.
- Nhóm ngoan.
- Khi nhóm chăm đọc tình huống, thì nhóm ngoan trả lời và ngược lại.
+ Nhóm chăm:
- Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng.
- Nếu em bé muốn uống nước.
+ Nhóm ngoan:
- Mình chạy ra xách đỡ mẹ.
- Lấy nước cho em uống.
- Nhận xét – bình chọn.
Ngày giảng: Thứ 3 / 7 / 11 / 2006
&9: chăm chỉ học tập (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
2. Kỹ năng: Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian học ở trường, học ở nhà.
3. Thái độ: Có thái độ, ý thức tự giác học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2, đồ dùng sắm vai, vở bài tập.
C/ Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu bài học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- YC thảo luận nhóm đôi.
- Nêu tình huống.
? Theo con Hà phải làm gì.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
* Hoạt động 2:
- Phát phiếu cho các nhóm
- Hãy đánh dấu+ vào trước những biểu hiện của các việc chăm chỉ học tập.
Cần chăm chỉ học tập giúp chúng ta đạt kết quả tốt hơn. Thực hiện tốt quyền được học. Bố mẹ vui lòng.
* Hoạt động 3:
? Con đã chăm chỉ học tập chưa.
? Kết quả học tập của con ntn.
- Ghi bài học:
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Chăm chỉ học tập sẽ giúp chúng ta đạt kết quả tốt hơn được thầy cô bố mẹ, bạn bè yêu quý.
- Cần cố gắng học bài và làm bài xong mới đi chơi hoặc làm việc khác.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 h/s nêu.
- Nhắc lại.
* Xử lý tình huống.
+ Hà đang làm bài tập ở nhà bạn đến rủ đi chơi nhảy dây.
- Các nhóm sắm vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nghe.
*Thảo luận nhóm.
a, m Tích cực học tập cùng bạn bè trong tổ
b, Cố gắng tìm hiểu bài tập được giao.
c, Tự giác học tập mà khôngcần nhắc nhở
d, Tự sửa lỗi sai sót trong bài làm của mình.
* Liên hệ thực tế
- HS nêu những việc làm cụ thể
- Trao đổi trong nhóm và liên hệ.
- Nhận xét.
- Đọc c/n - đt
Ngày giảng: Thứ 3 / 14 / 11 / 2006
&10 : chăm chỉ học tập (tiết 2)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
2. Kỹ năng: Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian học ở trường, học ở nhà.
3. Thái độ: Có thái độ, ý thức tự giác học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận, đồ dùng sắm vai, vở bài tập.
C/ Phương pháp :
- Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- YC thảo luận nhóm đôi.
- Nêu tình huống.
? Theo con Hà phải làm gì.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Là h/s nên đi học đều, đúng giờ, không nên nghỉ học.
* Hoạt động 2:
- Nêu y/c. suy nghĩ bày tỏ ý kiến của mình. Nếu tán thành giơ thẻ đỏ, nếu không tán thành giơ thẻ xanh.
- KL: Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt kết quả như mong muốn.
* Hoạt động 3:
- Trong tiểu phẩm này có mấy n/v?
- YC 2 h/s lên đóng tiểu phẩm.
- Làm như bạn An có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
- Con khuyện bạn ntn?
- KL: Chăm chỉ học tập là đức tính tốt mà các con cần phải học tập và rèn luyện.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Chăm chỉ học tập là bổn phận của học sinh. Hãy cùng nhau thực hiện chăm chỉ học tập cho đúng giờ giấc - Nhận xét tiết học.
Hát
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt. Thầy cô và bạn bè yêu mến.
- Nhắc lại.
*Đóng vai.
+ Hôm nay Hà chuẩn bị đi học cùng bạn, thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
- Các nhóm sắm vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nghe.
*Bày tỏ ý kiến.
- Suy nghĩ giơ thẻ.
a, Chỉ những bạn học giỏi mới cần chăm chỉ.
b, Cần chăm chỉ học tập hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
c, Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d, Chăm chỉ học tập hằng ngày là phải học tập đến khuya.
* Phân tích tiểu phẩm.
+ Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập, bạn bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm gì vậy? An trả lời: “Mình tranh thủ làm bài tập về nhà không phải làm bài nữa, được xem ti vi thoả mái.”
+ Bình dang hai tay nói với các bạn: “ Các bạn ơi đây có phải là học tập chăm chỉ không nhỉ.”
- Có hai nhân vật.
- 2 h/s lên đóng tiểu phẩm.
- Không phải là chăm học. Vì như vậy sẽ rất mệt mỏi, học cần phải có thời gian nghỉ ngơi.
- Nêu.
- Lắng nghe.
Ngày giảng: Thứ 3 / 21 / 11 / 2006
&11 : ôn tập thực hành kỹ năng giữa học kỳ I
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về 5 chuẩn mực đạo đức đã học từ tuần 1.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết sống gọn gàng ngăn nắp. Có ý thức chăm chỉ học tập.
3. Thái độ: Có thái độ, ý thức tự giác học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận, vở bài tập.
C/ Phương pháp :
- Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
- YC học sinh lên bốc thăm câu hỏi.
- YC trả lời câu hỏi mình bốc được.
? Tại sao cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ.
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì.
? Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì.
? Tại sao chúng ta lại phải chăm làm việc nhà.
? Chăm chỉ học tập có lợi gì.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để thực hiện tốt quyền và nghĩ vụ của người học sinh. Ngay từ khi còn nhỏ các con cần phải rèn luyện cho mình ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp, thực hiện mọi công việc học tập, sinh hoạt cho đúng giờ giấc
- Nhận xét ti
File đính kèm:
- ky 1.doc