CHƯƠNG 5:
ĐẠO HÀM
Tiết 74:
Khái niệm đạo hàm (T1)
Ngày soạn: 12/03/2011
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.
- Nắm được quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách tính đạo hàm của vài hàm số đơn giản tại một điểm theo định nghĩa.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic sáng tạo, có hệ thống.
- Rèn thái độ nghiêm túc, đức tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, STK chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
- Phương pháp đàm thoại giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo hàm - Tiết 74: Khái niệm đạo hàm (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên thực tập: Trần Thị Ánh
GV hướng dẫn: Lê Thu Phương
CHƯƠNG 5:
ĐẠO HÀM
Tiết 74:
Khái niệm đạo hàm (T1)
Ngày soạn: 12/03/2011
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.
- Nắm được quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách tính đạo hàm của vài hàm số đơn giản tại một điểm theo định nghĩa.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic sáng tạo, có hệ thống.
- Rèn thái độ nghiêm túc, đức tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, STK chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
- Phương pháp đàm thoại giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ1: Đạo hàm của hàm số tại một điểm
+. HĐTP1: Giới thiệu khái niệm đạo hàm.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Tri giác vấn đề.
- Tính ;
- Nêu bài toán: Cho hàm số ,.
- Yêu cầu HS tính f(x0), .
- Yêu cầu HS tính giới hạn
- Thông báo cho HS: Giới hạn vừa tính được ở trên gọi là đạo hàm của hàm số tại điểm .
- GV tổng quát: Cho hàm số xác định rên khoảng , điểmthuộc khoảng đó.
+ Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số khi dần đếnđược gọi là đạo hàm của hàm sô đã cho tại điểm.
Kí hiệu làhoặc.
+ Viết
- Thông báo ngoài cách trên, còn có cách khác để tính đạo hàm của hàm số tại .
+. HĐTP2: Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm (theo cách dùng )
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu (1)
- Ghi nhớ chú ý.
- HS trả lời.
- Tính
- GV đặt , ,
thì biểu thức trên được viết lại thế nào?
- Nêu chú ý:
+ gọi là số gia của biến số tại điểm.
+ gọi là số gia của hàm số ứng với số gia tại điểm.
+ không nhất thiết luôn dương.
+ Không nhầm là tích của với, là tích với.
- GV đưa ví dụ: Tính số gia của hàm số tại điểm .
- Hướng dẫn HS đặt . Gọi HS trả lời.
+. HĐTP3: Ví dụ minh họa
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Tri giác vấn đề.
- Tìm công thức.
- Thay số và tính kết quả
- Tính tỉ số
- Tính giới hạn
- Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm sốtại điểm.
- CH: Muốn áp dụng công thức (1) đầu tiên phải tính
- Hãy áp dụng công thức cho hàm .
- Hướng dẫn HS thay vào công thức.
- CH: Kết quả là gì?
- Tìm giới hạn
+. HĐTP4: Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận tri thức
- Phát biểu: Bước 1 cần tính
- Phát biểu: Cần tính giới hạn .
a. ·
·
·
Kết luận: .
b. ·
·
·
Kết luận: .
- Khái quát quy tắc tính đạo hàm. Gồm ba bước:
Bước 1. Tính f(x0 +- f(x0);
Bước 2: Lập tỉ số
Bước 3:Tìm giới hạn .
- Nêu Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .
- Hướng dẫn: Đặt .
- CH: Bước 1 cần làm gì? Yêu cầu HS tính .
- CH: Bước 2 phải làm gì?
- Bước 3: Yêu cầu HS tính giới hạn.
- Đưa VD2: Tính đạo hàm của hàm số
a. tại .
b.tại .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Quan sát bài HS và chữa lỗi cho HS.
+. HĐTP4: Nhận xét.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức
- Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu .
- Phát biểu: Khi các giới hạn là hữu hạn.
- GV nhận xét: Hàm số có đạo hàm tại một điểm thì nó sẽ liên tục tại điểm đó
- GV chứng minh trên bảng:
+ Thế nào là hàm số liên tục tại điểm?
- GV hướng dẫn biến đổi:
- Thông báo . Vậy biến đổi tiếp: .
- CH: Chứng minh thế nào?
- CH: Khi nào giới hạn của tích bằng tích các giới hạn?
Vậy hàm liên tục tại x0.
- Cho HS kiểm tra tính liên tục trong các ví dụ trên.
- Đặt câu hỏi chiều ngược lại có đúng không? (Dành cho HS về nhà)
- GV gợi ý: Xét hàm số với .
Củng cố toàn bài:
Nhắc lại khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm, quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa.
BTVN: BT SGK tr 192, các BT nhắc thêm trên lớp.
File đính kèm:
- Dao ham T1.doc