A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Học sinh nắm được chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt được với dấu ngoặc đơn
- Tích hợp với văn ở các văn bản đã học, với tập làm văn qua bài luyện nói, thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản
B – CHUẨN BỊ:
GV - Đọc các tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
HS – Học bài cũ, đọc, tìm hiểu trước bài mới
C – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* HĐ1: Ổn định tổ chức
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
? Dấu ngoặc đơn được dùng trong những trường hợp nào? Cho VD
TL: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (Giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
VD: Nam Cao (1915 – 1951) là một nhà văn hiện tực xuất sắc của nền văn học Việt Nam trước CMT8 (Bổ sung thêm thông tin)
? Dấu hai chấm dùng để làm gì ? cho VD
TL: - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với ngoặc kép) hay đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
VD: Ngoài ra còn có các điệu lí như: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam (Hà Ánh Minh – Ca Huế trên sông Hương) – Thuyết minh
* HĐ 3: Bài mới
Giới thiệu bài: Trong ngôn ngữ của chúng ta, ngoài hệ thống các thanh, còn có một hệ thống các dấu. ở lớp 6 các em đã được học: Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. Lớp 7 các em đã tìm hiểu về dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối. Lớp 8 chúng ta sẽ tìm hiểu các dấu còn lại. Giờ trước các em đã tìm hiểu về dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về dấu ngoặc kép.
Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì Tìm hiểu bài học hôm nay.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tập
Bàn: .............................
Tên học sinh: ................................................................
Câu 1: Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 2: Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Phiếu học tập
Bàn: ................................
Tên học sinh: ..................................................................
Câu 3: Hãy kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở vùng Bắc Trung Bộ ?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trường THCS Thiện Phiến
Họ và tên: Lưu Thị Hương
Sổ: Tích luỹ
Năm học: 2008 - 2009
Trường THCS Thiện Phiến
Họ và tên: lưu thị hương
giáo án: ngoại ngữ 8
Năm học: 2008 - 2009
Trường THCS Thiện Phiến
Họ và tên: Lưu Thị Hương
giáo án ngoại ngữ 7
Năm học: 2008 - 2009
Trường THCS Thiện Phiến
Họ và tên: lưu thị hương
giáo án học phụ đạo
Năm học: 2008 - 2009
Tuần 14: Tiết 53
Ngày soạn: 22.11.08
ND: 28.11.08
Dấu ngoặc kép
A – Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm được chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt được với dấu ngoặc đơn
- Tích hợp với văn ở các văn bản đã học, với tập làm văn qua bài luyện nói, thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản
B – Chuẩn bị:
GV - Đọc các tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ
HS – Học bài cũ, đọc, tìm hiểu trước bài mới
C – Tổ chức các hoạt động dạy học.
* HĐ1: ổn định tổ chức
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.
? Dấu ngoặc đơn được dùng trong những trường hợp nào? Cho VD
TL: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (Giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
VD: Nam Cao (1915 – 1951) là một nhà văn hiện tực xuất sắc của nền văn học Việt Nam trước CMT8 (Bổ sung thêm thông tin)
? Dấu hai chấm dùng để làm gì ? cho VD
TL: - Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với ngoặc kép) hay đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
VD: Ngoài ra còn có các điệu lí như: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam (Hà ánh Minh – Ca Huế trên sông Hương) – Thuyết minh
* HĐ 3: Bài mới
Giới thiệu bài: Trong ngôn ngữ của chúng ta, ngoài hệ thống các thanh, còn có một hệ thống các dấu. ở lớp 6 các em đã được học: Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. Lớp 7 các em đã tìm hiểu về dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối. Lớp 8 chúng ta sẽ tìm hiểu các dấu còn lại. Giờ trước các em đã tìm hiểu về dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về dấu ngoặc kép.
Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì Tìm hiểu bài học hôm nay.
Y/c HS đọc VD – SGK T141 – 142.
GV chép ra bảng phụ treo bảng phụ
? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
GV: ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà TDP’ thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: Khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu. Vì vậy cũng có thể coi dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng với tất cả công dụng
1. (Lời dẫn gián tiếp)
Hàm ý mỉa mai của 2 từ “văn minh” “Khai hoá” ..... các em sẽ hiểu rõ hơn khi học bài “ Bản án chế độ TDP’” của NAQ – Với đoạn trích “ - Kì II (Tuần 28)
? Các em hãy lấy ví dụ tương tự ( có thể lấy trong các văn bản đã học )
Vd : Hãy cùng nhau hành động :”một ngày không dùng bao bì ni lông” đánh dấu từ ngữ , đoạn dẫn trực tiếp .
*Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua :
“ Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ ,đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” lời dẫn trực tiêp .
*Thế mà nghe xong câu chuyện này qua một thoáng liên tưởng , tôi bỗng “ sáng mắt ra” ... Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt .
* “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941 , là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật ,dành cho lứa tuổi thiếu nhi (Nvăn6- tâp II)Tên tác phẩm.
Qua phần tìm hiểu trong SGK và lấy ví dụ em hãy khái quát công dụng của dấu ngoặc kép ?
I.Công dụng:
1. Tìm hiểu ví dụ.
Dùng để đánh dấu:
a – Lời dẫn trực tiếp (Một câu nói của Thánh - đi )
b – Nhấn mạnh Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ “Dải lụa” để chỉ chiếc cầu (xem chiếc cầu như một dải lụa)
c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai
d. Đánh dấu tên của các vở kịch
2. Ghi nhớ (SGK T142)
Hs đọc chậm, rõ.
Gv nhấn mạnh : Những từ ngữ , câu , doạn được dẫn lại của người khác ( đôi khi của chính người viết , nhưng được dùng ở một thời điểm khác). Trong đó có cả những từ ngữ có chức năng siêu ngôn ngữ ( dùng ngôn ngữ để nói về chính ngôn ngữ), ví dụ :
“Ga” là một từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp.
Từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt là nghĩa không theo cách hiểu thông thường , có phần mới mẻ xa lạ với người đọc nên người viết dùng dấu ngoặc kép nhằm nổi rõ tính chất đặc biệt đó .
Trong văn bản in ,tên tác phẩm, tờ báo ,tập san …có thể in nghiêng, in đậm hoặc gạch chân. Nhưng trong văn bản viết tay thì dùng dấu ngoặc kép là cách làm tiện lợi và phổ biến nhất .
*Gv: cho bài tập nhanh sau (phiếu học tập) . Em hãy thêm dấu ngoặc kép vào chỗ cần thiết cho đúng chính tả ?
Tục ngữ có câu : Người ta là hoa của đất , nhưng thật ra người ta còn là Hoa của biển nữa chứ ?! Sự sống của con người đã làm cho mặt đất trở nên xanh tươi, đa dạng ,phong phú biết nhường nào ?Hãy thử hình dung một hoang mạc hay một hành tinh nào đó chưa có sự sống của con người ! Và cả biển khơi mênh mông nữa . Những con tàu ngược xuôi ,những chiếc thuyền bồng bềnh và những hồi còi ngân dài vô tận . Có một người thuỷ thủ hát rằng Trên trời những cánh hải âu chớp nắng , dưới nước những đàn cá tung tăng , trên tàu những chàng trai say đắm hát tình ca…
Yêu cầu học sinh đọc SGK T142-143
Giáo viên gọi hs lần lượt làm , gv ghi kết quả lên bảng.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích
Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs làm nhanh . sau đó gv thu , sửa và nhận xét .
Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” ( báo trước lời đối thoại) dấu ngoặc kép ở “cá tươi” và “tươi”(dánh dấu từ gữ được dẫn lại)
Đặt dấu hai chấm sau”chú Tiến Lê”(đánh dấu lời dẫn trực tiếp)đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại :”Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” (đánh dấu trực tiếp ).Lưu ý viết hoa từ “cháu” vì mở đầu một câu .
đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn”(báo trước lời dẫn trực tiếp ) đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại : “Đây là…..một sào”…(đánh dấu lời dẫn trợc tiếp ). Cần viết hoa từ “Đây” và lưu ý là lời dẫn trực tiếp trong trường hợp này không phải lời của người khác mà là lời của chính người nói (ông giáo ) vào một thời điểm khác (lúc con trai lão Hạc trở về ).
Giáo viên đọc , hướng dẫn hs làm vào vở .
II. Luyện tập .
Bài 1.
Câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó vàng muốn nói với lão .
Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai : một anh chàng được coi là “hầu cận ông lí” mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm.
Từ ngữ được dẫn trực tiếp , dẫn lại lời của người khác .
Từ ngữ được dẫn trục tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai .
Từ ngữ được dẫn trực tiếp “mặt sắt”, “ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du . Hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp , nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi đặt phần dẫn vào trong ngoặc kép .
Bài 2 .
Bài 3 .
Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn.
Bài 4 .Gv yêu cầu hs làm vào vở .
Gợi ý đoạn văn mẫu như sau :
Trước mặt các bạn là hồ Hoàn Kiếm , một danh thắng nổi tiếng của thủ đô Hà Nội ,nơi khơi nguồn cho truyền thuyết “ vua Lê trả gươm thần “ . Hồ Hoàn Kiếm đẹp không chỉ vì Tháp Rùa , cầu Thê Húc,đền Ngọc Sơn ;mà còn đẹp bởi những hàng cây sum suê rủ bóng xuống mặt hồ . Với một không gian có đủ cả trời xanh , cây xanh , nước xanh ; lại nằm ở giữa một thành phố lớn như thế này thì hồ Hoàn Kiếm quả là quý hiếm . Rất nhiều du khách khi đứng ngắm hồ Hoàn Kiếm đều phải trần trồ : Tuyêt vời !” . Giáo sư Hà Đình Đức (người chuyên nghiên cứu về loài rùa lớn ở hồ Hoàn Kiếm)bảo :
Du khách nào có dịp may mắn được nhìn thấy rùa nổi lên là vừa xuýt xoa tỏ ý thú vị , vừa vội vàng giơ máy ảnh chup lia lịa !
Bài 5 .Giáo viên hướng dẫn hs tìm những đoạn văn theo mẫu sau :
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua : “ Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ , đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”
…Có người bảo : “Tôi hút , tôi bị bệnh ,mặc tôi!”
Xin đáp lại : Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh….
….Người ta cấm hút thuốc ở những nơi công cộng , phạt nặng ở những người vi phạm(ở Bỉ , từ năm 1987 , vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la , tái phạm phạt 500 đô la)
Dấu ngoặc kép : tách lời dẫn trực tiếp ra khỏi lời của tác giả
Dấu hai chấm : tách lời giải thích gián tiếp
Dấu ngoặc đơn : dẫn chứng và giải thích
HĐ4 : Củng cố .
Giáo viên khái quát nội dung bài .
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ .
HĐ5 : Hướng dẫn về nhà .
Làm các bài tập còn lại .
Ôn tập các dấu câu đã học .
Chuẩn bị bài : Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng.
File đính kèm:
- Bai Dau ngoac kep tuan 14.doc