Giáo án dạy bài tuần 19 lớp 1

Môn:Đạo đức

Bài: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em

- Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo

- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo

- HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh vẽ sgk

- Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy bài tuần 19 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006 Môn:Đạo đức Bài: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh vẽ sgk Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ ( 5ph ) *Khi ra vào lớp em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự ? -Trong giờ học em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự trong giờ học? * Khi ra vào lớp em đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau,không nói chuyện,cãi nhau - Trong giờ học em không làm việc riêng ,kkho6ng nói chuyện giữ trật tự lắng nghe giảng bài. 2/Bài mới Hoạt động 1 Phân tích tiểu phẩm * GV giới thiệu bài “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo” 1- Một số HS đóng tiểu phẩm cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón: Em chào cô ạ! Cô chào em. Em mời cô vào nhà chơi ạ. Cô cảm ơn em Cô giáo vào nhà. Em HS mời cô giáo ngồi, lấy nước mời cô uống bằng hai tay. Cô giáo hỏi - Bố mẹ em có ở nhà không? - Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở sau nhà.Em xin phép đi gọi mẹ em vào nói chuyện với cô. - Em ngoan lắm, em thật lễ phép. - Em xin cảm ơn cô đã khen em 2- GV HD HS phân tích tiểu phẩm - Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ? - Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? - Khi vào nhà bạn, bạn đã làm gì? - Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép? - Các em cần học tập điều gì ở bạn? 3- GV tổng kết Khi cô đến nhà, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ ...lời nói của bạn nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, ...như thế bạn đã tỏ ra lễ phép với cô giáo * Lắng nghe *Vài em đóng tiểu phẩm trước lớp ,nhóm trưởng tự giới thiệu tên các thành viên và các vai của nhóm, các em khác theo dõi nhận xét 2-Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi ý. -Gặp nhau ở nhà bạn -Chào mời cô vào nha: Em chào cô ạ! Em mời cô vào nhà chơi ạ -Mời cô uống nước -VD Bạn ấy lễ phép biết chào cô ,biết rót nước mời cô. -Lễ phép với người lớn. 3-Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai GV HD HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau 1- Từng cặp HS chuẩn bị tình huống 2- HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai 3- GV nhận xét chung Khi gặp thầy cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng người vàvà nói: “ em chào thầy( cô) ạ!”. Khi đưa sách vở cho thầy cô giáo cần dùng hai tay, nói “thưa thầy( cô) đây ạ!” HS sắm vai theo tình huống đã phân công 1-Từng cặp quan sát tranh thảo luận đưa ra tình huống cần sắm vai ,phân công vai 2-Từng nhóm lên sắm vai trước lớp. Hoạt động 3 Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo 1- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận - Cô giáo thường yêu cầu, khuyên các em những điều gì? - Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp ích gì cho HS? - Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ? 2- HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau 3- GV kết luận hằng ngày thầy, cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trở thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt ...Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy, HS mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến 1-HS thảo luận chung cả lớp bổ sung cho nhau. - Cô giáo thường yêu cầu thực hiện tốt nội quy , nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt,chăm chỉ học tập giúp đỡ bạn nghèo ,nghe lời thầy cô cha mẹ dạy bảo. -Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp em chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện tốt điều đo 2-Lần lượt nêu ý kiến trước lớp. 3-Lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò ( 5ph ) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học -Thế nào là lễ phép thầy cô giáo ? -Thế nào là vâng lời thầy cô giáo? HD HS thực hành ở nhà và ở lớp Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo -HS trả lời câu hỏi của cô -Biết chào hỏi , đưa mọi vật bằng 2 tay … -Luôn thực hiện tốt lời thầy cô dạy bảo. --------------------------------------------------- Môn:Học vần bài :OP - AP I Mục tiêu:sau bài học học sinh -Nhận biết được cấu tạo vần op, ap tiếng họp, sạp -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: op, ap, họp nhóm, múa sạp -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,thẻ từ bảng phụ,khung kẻ ô li, trò chơi HS: Sách tiếng việt 1 tập 2 Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) -Y/C HS đọc và viết:thác nước, chúc mừng, ích lợi - Y/C HS đọc phần ứng dụng trong sgk - HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên nhận xét bài cũ -3-4 HS lên bảng viết ,HS dưới lớp đọc thẻ từ. 4-5 em -HS dưới lớp đọc trong sgk -Lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài a/Nhận diện vần (3-4 ph ) b/Đánh vần (3-4 ph ) c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) Dạy vần ap *Trò chơi giữa tiết d/Viết vần (4-5 ph ) e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph ) Tiết 1 *GV: hôm trước ta đã học các vần có âm cuối c, ch hôm nay ta sẽ học 2 vần đầu tiên có âm cuối p đó là op và ap * Vần op được tạo nên bởi những âm nào ? - So sánh op với ot đã học ? -*Hãy ghép cho cô vần op? - Vần op đánh vần như thế nào ? - Cho HS đánh vần op. GV sửa phát âm cho HS * Cho HS ghép tiếng họp - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng họp * Giới thiệu tranh minh hoạ từ: họp nhóm.QS các bạn trong tranh đang làm gì? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ họp nhóm - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tiến hành tương tự như vần op - So sánh ap với op *Tìm tiếng từ chứa vần mới học? * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con op, họp, ap, sạp - Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết - GV sửa nét chữ cho HS * Giáo viên giới thiệu các từ :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học? -Cho HS đọc từ , GV sửa sai -GV và HS giải thích từ -GV đọc mẫu *Lắng nghe. * Tạo bởi âm o và p -Giống:Đều bắt đầu bằng âm o.Khác:Vần op kết thúc bằng âm p. Vần ot kết thúc bằng âm t. *Ghép cá nhân bảng cài - o - pờ– op -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. - Đánh vần theo từng bàn *Ghép cá nhân trên bảng cài. - Học sinh đọc CN *họp nhóm - HS đánh vần CN - Học sinh đọc theo nhóm. *Thi đua tìm theo nhóm viết tiếp sức trên bảng: thóp ,sáp,tráp,góp… *Viết bảng con. -Lắng nghe HS viết bảng con -Viết sai sửa lại. *HS đọc thầm từ ứng dụng -Gạch trên bảng: :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Đọc cá nhân -Lắng nghe. -Vài HS đọc lại Luyện tập a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) b.Luyện viết (3-5 ph ) c.Luyện nói ( 8-10 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 4-5 ph ) Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc theo nhóm. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ - Cho vài em đọc lại *Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ op, ap, họp nhóm, múa sạp vào vở *Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh - Tranh vẽ những gì? -Treo tranh hỏi.Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? -Kể tên một số đỉnh núi mà em biết? Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? Thế còn tháp chuông thì sao? Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung? Tháp chuông thường có ở đâu? Cho HS thi giới thiệu về chóp núi, ngọn cây, tháp chuông trước lớp * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các tiếng có vần op, ap trong đoạn văn trên bảng phụ. - Nêu cách chơi - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 85 *HS đọc cá nhân trên bảng lớp. -Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn. *HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Tranh vẽ chú nai đi trên lá vàng -Đọc cá nhân nối tiếp. -Lắng nghe. -Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ:đạp -4-5em đọc. * Học sinh viết bài vào vở tập viết,chú ý độ cao khoảng cách nét nối gữa các chữ. * HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS lần lượt luyện nói trước lớp -Tranh vẽ :ngọn núi,cây,chùa -Lên chỉ trên bảng. -Là nơi cao nhất của ngọn núi, còn gọi là đỉnh núi -Lang –pi-ang ,Hoàng Liên Sơn.. - Ngọn cây ở vị trí cao nhất của cây. - Cũng nằm ở vị trí cao nhất ơ chùa, ở nhà thờ -Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm chung nằm ở vị trí cao nhất. - Tháp chuông thường có ở nhà thờ hoặc nhà chùa. -HS tập nói nhóm 2, thi đua giữa các tổ lên nói trước lớp. * 3-4 em đọc -Đọc thầm đoạn văn sau đó tìm tiếng chứa vần mới học. -lắng nghe. ------------------------------------------- Môn:TOÁN Bài:MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI I.MỤC TIÊU HS biết : -Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị -Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị -Đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết cấu tạo các số có hai chữ số II.ĐỒ DÙNG -Que tính, bút màu -GV có thể sử dụng tờ bìa ghi bài tập số hai III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bài cũ ( 5ph ) *10 HS lên bảng điền số vàovạch của tia số -Nhận xét bài làm của học sinh. -Mỗi em điền một số dưới mỗi vạch tia số. -HS dưới lớp nhận xét bài bạn. 2/Bài mới Thực hành Bài 1 Phiếu bài tập ( 4ph ) Bài 2 ( 4ph ) Làm việc nhóm 2. Bài 3 Làm SGK ( 4ph ) Bài 4 Trò chơi tiếp sức. ( 4ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 5ph ) Giới thiệu bài “Mười một, mười hai”. * Giáo viên tay phải cầm 1 chục que tính, tay trái cầm 1 que tính và hỏi -Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính? -Cho HS nhắc lại “10 que thêm 1 que là 11 que” -GV ghi bảng:11 -10 còn gọi là mấy? -11 gồm mấy chục mấy đơn vị? -GV giới thiệu cách: số 11 gồm có 2 chữ số 1 viết liền nhau Giới thiệu số 12 - GV :Tay trái cầm 10 que tính tay phải cầm 2 que tính và hỏi 10 que tính thêm 2 que tính là mấy que tính? -Số 12 gốm mấy chục và mấy đơn vị? -GV giới thiệu cách viết: số 12 có 2 chữ số chữ số 1 đứng trước chữ số 2 đứng sau -Cho HS thực hành tách chục và đơn vị trên que tính * Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Trước khi điền số ta phải làm gì? -Hướng dẫn làm bài -Y/C HS làm bài. -Sửa bài. Treo đáp án,Y/c học sinh đổi chéo bài sửa bài *Một hs nêu yêu cầu bài 2 -Phát phiếu -Hướng dẫn miệng. -Y/CHS làm bài và sửa bài. *Một hs nêu yêu cầu bài 3 -Hướng dẫn đếm hình. HS làm bài và sửa bài *1 HS nêu yêu cầu bài 4 -Kẻ 2 tia số lên bảng.Chia lớp làm 2 đội. -Chữa bài . * GV nhận xét *Hôm nay học bài gì? -11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Cách viết số 12 như thế nào? -GV nhận xét tiết học -HD HS học bài làm bài ở nhà *Lắng nghe trả lời câu hỏi. * Quan sát. - Mười que tính thêm 1 que tính la 11 que -Nhắc cá nhân -HS đọc :Mười một -10 còn gọi là 1chục -11 gồm 1 chục 1 đơn vị -Quan sát 10 que tính thêm 2 que tính là 12 que tính. -Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. -Quan sát. -Thực hành trên que tính. * Điền số thích hợp váo ô trống. - Trước khi điền số ta phải đếm số lượng ngôi sao ở mỗi hình -1 HS lên bảng điền mẫu. -Làm cá nhân -Dùng bút chì sửa bài cho bạn. *Vẽ thêm chấm tròn. -Nhận phiếu đọc thầmY/C -1 HS lên làm mẫu trên bảng phụ. -Nhóm 2 thảo luận làm bài,mỗi tổ một HS làm bảng phụ gắn lên bảng các nhóm dưới lớp theo dõi sửa bài. *Tô màu vào hình tam giác. -Đếm đủ 11 hình tam giác và 12 hình vuông,rồi mới tô màu,mỗi loại hình tô màu khác nhau. *Điền số dưới mỗi vạch của tia số. -Thảo luận theo nhóm sau đó lên điền tiép sức trên bảng -Các đội kiểm tra chéo . Lắng nghe. * Mười một – mười hai -11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. -12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. -Viết từ trái qua phải. -Lắng nghe. Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2006 Môn:Học vần bài :ĂP - ÂP I Mục tiêu:sau bài học học sinh -Nhận biết được cấu tạo vần ăp,âp tiếng bắp, mập -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: ăp, âp, cải bắp, cá mập -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Trong cặp sách của em II Đồ dùng dạy – học -GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,trò chơi ,bảng phụ,khung kẻ ô li. -HS: Sách tiếng việt 1 tập 2 Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) -Y/C HS đọc và viết:con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp -Y/C HS đọc phần ứng dụng trong sgk - HS đọc đoạn thơ ứng dụng -Giáo viên nhận xét bài cũ -3-4 H/S lên bảng viết và đọc. -3-4 HS dưới lớp đọc trong sgk 2-4 em -Lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài a/Nhận diện vần (3-4 ph ) b/Đánh vần (3-4 ph ) c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) *Trò chơi giữa tiết d/Viết vần (4-5 ph ) e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph ) Tiết 1 - GV: Hôm nay cô giới thiệu tiếp 2 vần có âm cuối p đó là ăp và âp *Vần ăp có mấy âm ghép lại ? - So sánh ăp với op đã học ? * Hãy ghép cho cô vần ăp? -Vần ăp đánh vần như thế nào - Cho HS đánh vần ăp. GV sửa phát âm cho HS - Cho HS ghép tiếng bắp - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng bắp - Giới thiệu tranh minh hoạ từ: cải bắp.Hỏi trong tranh vẽ gì? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ :cải bắp - Giáo viên sửa phát âm cho HS * Tiến hành tương tự như vần ăp - So sánh âp với ăp *Ghép âm thành tiếng? * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con ăp, bắp, âp, mập - Giáo viên treo khung kẻ ô li, viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết * GV sửa nét chữ cho HS *Giáo viên giới thiệu các từ :gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. -Tìm ,gạch chân tiếng có vần mới? -Cho HS đọc từ , GV sửa sai - GV và HS giải thích từ - GV đọc mẫu. -Lắng nghe. -Ap tạo từ âm ă và p -Giống:Đều kết thúc bằng âm p.Khác:Vần op bắt đầu bằng âm ă. Vần op bắt đầu bằng âm o. *Ghép cá nhân bảng cài - ă - pờ–ăp -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. *Ghép cá nhân trên bảng cài. - Đánh vần theo từng bàn -Cải bắp - Học sinh đọc CN -Lắng nghe. b s ập kh ắp m th *Viết bảng con. -Theo dõi HS viết bảng con * Sửa lại ở bảng con. *HS đọc thầm từ ứng dụng -Gạch trên bảng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. -Học sinh đọc cá nhân -Lắng nghe. -Vài HS đọc lại Luyện tập a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) b.Luyện viết (3-5 ph ) c.Luyện nói ( 8-10 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 4-5 ph ) Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho đọc theoo nhóm. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu . -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ - GV đọc mẫu, cho đọc lại * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ ăp, âp, cải bắp, cá mập vào vở * 1 HS đọc tên bài luyện nói - Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh - GV: Dựa vào tranh và các câu hỏi của cô, các em hãy giới thiệu về chiếc cặp sách của mình . - Trong cặp sách của em có những gì? - Hãy kể tên những loại sách, vở của em? - Em có những loại đồ dùng học tập nào? - -Em sử dụng chúng khi nào? - Khi sử dụng sách vở, đồ dùng em cần chú ý điều gì? - Bạn nào có thể nói cho cả lớp nghe về chiếc cặp của mình? - Cho HS luyện nói trước lớp * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các tiếng có vần ăp, âp GV tổng kết gjờ học - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 86 - HS đọc cá nhân trên bảng -Luyện đọc nhóm 2,chú ý sửa sai cho bạn. *HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Tranh vẽ trời mưa và những chú chuồn chuồn đang bay. -Đọc cá nhân. -Đọc lại theo nhóm. -Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ:thấp ,ngập -4-5 em - Học sinh viết bài vào vở tập viết lưu ý độ cao khoảng cách nét nối của các chữ. * Trong cặp sách của em - HS quan sát tranh -Lắng nghe. - HS luyện nói trước lớp -Đưa cặp sách ra để trước mặt lần lượt giới thiệu với bạn. -VD có sách ,vở,hộp bút ,bảng con. -Sách toán,sách tiếng việt,… - Em có những loại đồ dùng học tập:bút chì, thước kẻ,bảng con… - Em sử dụng chúng khi học bài. - Ta phải cẩn thận -Đem cặp lên trước lớp kể. -HS thi đua giữa các tổ *4-5 em -Thi tìm viết tiếp sức trên bảng: thắp,nắp,gặp,gập,nập… -Lắng nghe. Môn:THỦ CÔNG Bài :GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy HS gấp được chiếc mũ ca lô HS biết cách chơi với chiếc mũ đó II. CHUẨN BỊ GV : mũ ca lô có kích thước lớn HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND/thời lượng HĐgiáo viên HĐ học sinh. Bài cũ ( 5ph ) 2/Bài mới a/Quan sát vật mẫu ( 5ph ) b/GV HD cách gấp ( 5ph ) c/HS thực hành ( 15ph ) 3/Củng cố, dặn dò ( 5ph ) *Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -GV nhận xét ưu khuyết điểm của tiết trước gấp cái ví -GV giới thiệu bài gấp mũ ca lô ( tiết 1 ) - GV giới thiệu cái mũ ca lô -Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô HS đội lên đầu cho cả lớp quan sát để gây hứng thú Hình dáng của chiếc mũ Tác dụng của chiếc mũ -GV HD cách gấp .Tạo tờ giấy hình vuông - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật , gấp miết , xé bỏ phần thừa ta được hình vuông - Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt ( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình vuông theo đường chéo được hình 3- Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa( h 4) - Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5 - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên ( h 7) ta được hình 8 - Lật (h 8) ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được ( h 9), và lật tiếp được hình 10 *Y/C HS thực hành cách gấp mũ GV theo dõi uốn nắn HS yếu -Cho HS nhắc lại cách gấp mũ ca lô Nhận xét bài gấp của HS -HD HS thực hành ở nhà. Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học *HS mở dụng cụ học tập ra bàn tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với GV -HS nghe rút kinh nghiệm cho tiết gấp mũ ca lô -Lắng nghe. -HS quan sát mẫu -Nhận xét: Hình dáng của chiếc mũ Giống hình tứ giác. -Tác dụng của chiếc mũ dùng để đội. -HS theo dõi cách làm *HS lấy giấy màu ra làm cố gắng hoàn thành một sản phẩm. -4-5 em nhắc lại. -Lắng nghe thực hiện. ------------------------------------- Môn:TOÁN Bài:MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I.MỤC TIÊU -HS nhận biết số ( 13,14, 15 ) gồm một chục và một số đơn vị (3,4,5 ) nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số -Đọc và viết được các số 13, 14, 15. -Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc viết và phân tích số. II.ĐỒ DÙNG -Que tính, bảng phụ, sgk -Que tính, bảng con, sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 5ph ) -Y/C HS lên điền số vào dưới mỗi vạch của tia số GV kẻ sẵn. -HS đọc các số từ 0 đến 12 -GV nhận xét cho điểm -2 HS lên điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. -Đọc cá nhân nối tiếp. -Lắng ngnhe. 2/Bài mới a/Giới thiệu số 13,14,15 ( 10 ph ) b/Luyện tập Bài 1a Làm bảng con. ( 2- 3ph ) 1/b trò chơi tiếp sức. ( 2- 3ph ) Bài 2 ( 4-5ph ) Phiêú bài tập. Bài 3 ( 4-5ph ) SGK Bài 4 Trò chơi tiếp sức. ( 2- 3ph ) Củng cố dặn dò ( 5ph ) Giới thiệu bài “Mười ba, mười bốn mười lăm” * GV giới thiệu số 13 - Yêu cầu HS lấy 1 bó ( là một chục ) que tính và 3 que rời và hỏi tất cả là bao nhiêu que? - Vì sao em biết? -Cho HS đọc số 13 - GV HD HS viết số 13 vào bảng con. -Viết ntn? * GV giới thiệu số 14, 15 tiến hành như số 13 Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Phần a ta làm gì? -Đọc các số -Gọi HS có kết quả đúng lên trước lớp. -Phần b ta làm gì? -Treo bảng phụ hướng dẫn làm bài. -Chữa bài. *Một hs nêu yêu cầu bài 2 - Để tìm được số thích hợp chúng ta phải làm gì? - Nên đếm theo hàng nàođể không bị sót? -Y/C HS làm bài và sửa bài *Một hs nêu yêu cầu bài 3 -Để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải làm gì? -HS làm bài và sửa bài *1 HS nêu yêu cầu bài 4 -GV lưu ý HS chỉ điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần HS làm bài và sửa bài GV nhận xét * Hôm nay học bài gì? 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Cho HS chơi trò chơi để củng cố thứ tự các số 13, 14, 15 HD HS làm bài học bài ở nhà *Lắng nghe. -Có 13 que -Vì 1 bó và 3 que rời ( hoặc 10 que và 3 que là 13 que) -Đọc cá nhân -Viết số 13 -Viết số 1 trước rồi viết số 3 -lắng nghe. -Viết số. Phần a, viết số theo thứ tự tăng dần và giảm dần -Cả lớp làm bảng con:10,11,12,13,14,15 -Theo dõi sửa bài. -Điền số. -Thảo luận lên hái số gắn vào ô tương ứng 10,11,12,13,14,15 15,14,13,12,11,10 -Các nhóm nhận xét chéo. *Điền số -Đếm số ngôi sao -Đếm theo hàng ngang -HS làm bài 2,1 em lên điển trên bảng,ở dưới lớp đổi chéo bài sửa sai. *Nối tranh với số thích hợp - Để nối đúng tranh với số thích hợp ta phải đếm số hình ở từng tranh. -1HS lên bảng nối,HS khác đổi bài dùng bút chì chấm điểm. *Điền số vào mỗi vạch của tia số -HS thảo luận ,làm bài 4 tiếp sức trên bảng.Các nhóm nhận xét chéo. *Mười ba, mười bốn, mười lăm 13 gồm 1hục và 3 đơn vị 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị HS chơi trò chơi thi đua 2 dãy với nhau Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2006 Môn:Học Vần Bài:ÔP - ƠP I Mục tiêu:sau bài học học sinh Nhận biết được cấu tạo vần ôp,ơp tiếng hộp, lớp Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Các bạn lớp em II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ khung kẻ ô li. HS: Sách tiếng việt 1 tập 2 Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) 2/Bài mới *Giới thiệu bài a/Nhận diện vần (3-4 ph ) b/Đánh vần (3-4 ph ) c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) -Y/ C đọc và viết: gặp gỡ, ngăn nắp,tập múa, bập bênh -Y/C đọc phần ứng dụng trong sgk - HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên nhận xét bài cũ Tiết 1 - GV: Hôm nay cô giới thiệu tiếp 2 vần có âm cuối p đó là ôp và ơp * Vần ôp có mấy âm ghép lại ? - So sánh ôp với op đã học ? - Hãy ghép cho cô vần ôp? - Vần ôp đánh vần như thế nào ? Cho HS đánh vần ôp. GV sửa phát âm cho HS - Cho HS ghép tiếng hộp - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng hộp 2 HS đọc và viết: gặp gỡ, ngăn nắp,tập múa, bập bênh trên bảng - đọc cá nhân tại chỗ. HS dưới lớp đọc trong sgk -Lắng nghe. Ôp, có ô và p ghép lại -Giống:Đều kết thúc bằng âm p.Khác:Vần ôp bắt đầu bằng âm ô,op bắt đầu âm o *Ghép cá nhân bảng cài - ă - pờ–ăp -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. *Ghép cá nhân trên bảng cài. - Đánh vần theo từng bàn *Trò chơi giữa tiết a/Viết vần (4-5 ph ) e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph ) Luyện tập a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) - Giới thiệu tranh minh hoạ từ: hộp sữa.Gọi tên đồ vật này. - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ :hộp sữa - Giáo viên sửa phát âm cho HS * Tiến hành tương tự như vần ôp - So sánh ơp với ôp *cho học sinh hát bài:Vào lớp rồi. * Giáo viên treo khung kẻ ô li hướng dẫn học sinh viết bảng con ôp, ơp, hộp, lớp - Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết * GV sửa nét chữ cho HS - Giáo viên giới thiệu các từ :tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. - Cho HS đọc từ , GV sửa sai - GV và HS giải thích từ - GV đọc mẫu, - Tìm Gạch chân tiếng mới có chứa vần ôp, ơp Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho HS đọc theo nhóm. -Gi

File đính kèm:

  • docmuoi 19.doc
Giáo án liên quan