Giáo án dạy bài tuần 20 lớp 1

: Môn Đạo đức

Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo

- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo

- HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh vẽ sgk

- Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy bài tuần 20 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006 : Môn Đạo đức Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh vẽ sgk Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 5ph ) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét bài cũ *HS trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét - Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào. - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay. -Lắng nghe. 2/Bài mới Hoạt động 1 HS tự liên hệ ( 8-9 ph ) * GV giới thiệu bài “ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo” -GV yêu cầu một số HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Em lễ phép thầy cô trong trường hợp nào? - Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )? - Tại sao em lại làm như vậy ? - Kết quả đạt được là gì ? -Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo -HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ? -GV nhận xét chung Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. Nhắc nhở những em còn vi phạm *Lắng nghe. -HS tự liên hệ với bản thân mình Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình VD : - Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô,lên bảng,nhận vở… - Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra… để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )? -Để trở thành ngươi72 biết vâng lời lễ phép. -Lên trình bày trước lớp -Nêu gương học tập tốt của lớp mình. - Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4 ( 8-9 ph ) * GV yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai A,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập A,Một HS chào cô giáo ra về ( sau khi đã ở chơi nhà cô giáo) Từng cặp HS thảo luận -Một số cặp HS lên sắm vai, lớp nhận xét góp ý, diễn lại -GV nhận xét tổng kết * HS thảo luận cách sắm vai theo tình huống đã phân công A,Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!”. Sau đó nói rõ kết quả bài làm của mình cho cô biết. Khi cô đưa lại vở thì nói “ Em xin cô ạ!” và nhận bằng hai tay b) Bạn HS đứng thẳng, mắt nhìn cô giáo và chào ra về VD: “Chào cô em về ạ -Từng nhóm tập nói với nhau có thể chỉnh sửa với nhau khi bạn nói chưa phù hợp. -Theo dõi nhận xét. -Lắng nghe. Hoạt động 3 HD HS đọc phần ghi nhớ sgk ( 8-9 ph ) - Cho HS vui múa hát theo chủ đề “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo” * HD HS đọc hai câu thơ cuối bài Thầy cô như thể mẹ cha -Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan - Thi đua giữa các nhóm tìm các bài hát thể hiện lễ phép với thầy cô( vâng lời thầy cô ) thi hát trước lớp:Đi học về… -HS đọc hai câu thơ cuối 3/Củng cố dặn dò ( 3-5 ph ) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học - Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo ? - Em đưa sách vở cho thầy cô và nói với thầy cô như thế nào ? HD HS thực hành ở lớp Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy cô giáo. HS lắng nghe để hệ thống lại bài học -Trả lời câu hỏi. Em sẽ đứng nghiêm mắt nhìn thẳng thầy cô đề chào khi gặp thầy cô giáo . - Em đưa sách vở cho thầy cô bằng 2 tay và nói với thầy cô:em gửi thầy cô. ------------------------------------------------ Môn:Học vần Bài :IÊP - ƯƠP I Mục tiêu: Sau bài học học sinh -Nhận biết được cấu tạo vần iêp, ươp, tiếng liếp, mướp -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Nghề nghiệp của bố mẹ II Đồ dùng dạy – học -GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,khung kẻ ô li,trò chơi. -HS: Sách tiếng việt 1 tập 2, bộ ghép chữ tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) * Gọi HS viết bảng : bắt nhịp, nhân dịp, giúp đỡ, đèn chụp - HD HS nhận xét bạn viết bảng - HS đọc phần ứng dụng trong sgk - Giáo viên nhận xét bài cũ -HS dưới lớp viết bảng con - HS nhận xét bạn viết bảng -Đọc cánha6nD9. -Lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài Hoạt động 1 a/Nhận diện vần (3-4 ph )ie6p Hoạt động 2 b/Đánh vần (3-4 ph ) Hoạt động3 c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) Dạy vần iêp *Trò chơi giữa tiết Hoạt động 4 d/Viết vần (4-5 ph ) Hoạt động 5 e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph )\ Tiết 1 *GV: Hôm nay cô giới thiệu tiếp 2 vần có âm cuối p đó là iếp và ươp * Vần iêp có mấy âm ghép lại ? đó là âm nào? - So sánh iêp với up đã họcie6 * Hãy ghép cho cô vần iêp *Vần iêp đánh vần như thế nào ? - Cho HS đánh vần iêp GV sửa phát âm cho HS -*Cho HS ghép tiếng liếp - Nêu vị trí âm vần trong tiếng liếp? - Giới thiệu tranh minh hoạ từ: tấm liếp.Hỏi trong tranh vẽ gì? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ :tấm liếp * Giáo viên sửa phát âm cho HS * Tiến hành tương tự như vần iếp - So sánh ươp với iêp *Cho thi đua tìm từ ,tiếng chứa vần mới học? -Nhận xét tuyên dương. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con iêp, ươp, liếp, mướp - Giáo viên treo khung kẻ ô li, viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết - GV sửa nét chữ cho HS * Giáo viên giới thiệu các từ :rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp - Cho HS đọc từ , GV sửa sai - GV và HS giải thích từ - GV đọc mẫu, vài HS đọc lại bài - Tìm gạch chân tiếng mới có chứa vần iêp, ươp *Lắng nghe - có iê và p ghép lại -Giống:Đều kết thúc bằng âm p.Khác:Vần iêp bắt đầu bằng âm iê. Vần up bắt đầu bằng âm u. *Ghép cá nhân bảng cài * iê - pờ–iêp -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. - Đánh vần theo từng bàn *Ghép cá nhân trên bảng cài. -Liếp gồm có âm l đứng trước vần iêp đứng sau -tấm liếp -Học sinh đọc CN theo hàng dọc -Phát âm đồng thanh. -Thi đua tìm viết tiếp sức trên bảng:khiếp,chiếp,thiếp, mướp,cướp… -lắng nghe *Lấy bảng con. -Cả lớp viết bảng con. -Sửa lại trên bảng con. *HS đọc thầm từ ứng dụng -Đọc cá nhân -Lắng nghe. -4-5 em -Gạch trên bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp Luyện tập Hoạt động 1 a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) Hoạt động 2 b.Luyện viết (3-5 ph ) Hoạt động 3 c.Luyện nói ( 8-10 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 4-5 ph ) Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho luyện đọc lại theo nhóm - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu . -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần iêp, ươp mới học trong đoạn thơ - GV đọc mẫu, cho vài em đọc lại * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp vào vở - GV uốn nắn chữ viết cho HS * 1 HS đọc tên bài luyện nói - Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh Tranh vẽ gì? Tranh 1: vẽ bác nông dân đang làm gì? Tranh 2: vẽ cô giáo đang làm gì? Tranh 3: công nhân đang làm gì? Tranh 4: bác sĩ đang khám bệnh = > GV tổng kết :Nghề của những người trong tranh không giống nhau. Nghề của bố mẹ các em cũng vậy. Hãy giới thiệu nghề của bố mẹ các em cho cô và các bạn nghe? -Cho HS luyện nói trước lớp thi đua theo nhóm. * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - Cho học sinh chơi trò chơi: thi đua tìm các từ có vần mới học GV tổng kết giờ học - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 90 HS đọc cá nhân trên bảng - Luyện đọc lại nhóm 2 chú ý sửa lỗi sai cho bạn. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ các bạn chơi trò chơi cướp cờ. -Đọc cá nhân -Đọc đồng thanh. -Tiếng có vần iêp, ươp mới học trong đoạn thơ:cướp -4-5 em đọc. * Học sinh viết bài vào vở tập viết chú ý độ cao khoảng cách nét nối. -Sửa trên bảng con. * Nghề nghiệp của cha mẹ. - HS quan sát tranh - HS luyện nói trước lớp -Tranh vẽ người nông dân ,cô giáo,thợ xây,bác sỹ -Vẽ bác nông dân đang cấy lúa -Vẽ cô giáo đang giảng bài -Công nhân đang xây dựng -Bác sĩ đang khám bệnh -Lắng nghe. - đại diện các nhóm trình bày trước lớp ,nhóm khác theo dõi bổ xung. -4-5 HS đọc. -Thi đua tìm viết tiếp sức trên bảng lớp :nượp,tướp,khiếp,chiếp… -Lắng nghe. ----------------------------------- Môn:TOÁN Bài:PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I.MỤC TIÊU -Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 -Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ) -Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10 II.ĐỒ DÙNG -GV: bảng cài, que tính, phiếu bài tập -HS:que tính, bảng con sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bài cũ ( 5ph ) *2 HS lên bảng làm Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Số 13 gồm ... chục và ... đơn vị -Số 17 gồm ... chục và ... đơn vị -Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị -Số 20 gồm ... chục và ... đơn vị Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó. ... ... ........................................................................ -HD chữa bài trên bảng -GV nhận xét bài cũ *HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập -Số 13 gồm .1.. chục và .3.. đơn vị -Số 17 gồm .1.. chục và .7.. đơn vị -Số 10 gồm .1.. chục và 0... đơn vị -Số 20 gồm .2.. chục và .0.. đơn vị Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó. ...10 ... ..11,12,13,14,15,16,17,18, 19,20 - HS chữa bài trên bảng của bạn -Lắng nghe 2/Bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 ( 8-10 ph ) Luyện tập Hoạt động 2 Bài 1 Làm bảng con. ( 4-6ph ) Hoạt động 3 Bài 2 Làm việc nhóm 2 ( 4-6ph ) Hoạt động 4 Bài 3 Làm bảng phụ ( 4-6ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 3-5 ph ) *GV giới thiệu và ghi bài trên bảng a) Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 Bước 1: -Cho HS lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa -GV hỏi có tất cả bao nhiêu que? Bước 2: hình thành phép cộng 14 + 3 -14 có 1 chục và 4 đơn vị thêm 3 que ta đặt dưới số 4 ở hàng đơn vị - Muốn biết có bao nhiêu ta làm ntn - Để thể hiện điều đó cô có phép cộng 14 + 3 = 17 Bước 3:Đặt tính rồi thực hiện phép tính -GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc 14 4 cộng 3 bằng 7 + 1 hạ 1 viết 1 3 17 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 14 + 3 = 17 * 1 HS nêu yêu cầu bài 1 -GV Y/C nêu cách làm bài 1 -Y/C HS làm bài và sửa bài Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 -GV hướng dẫn HS cách làm 12 + 3 =15 . Cách nhẩm như sau -2 + 3 bằng mấy? -10 + 5 bằng bao nhiêu? -vậy ta được kết quả là bao nhiêu? ( là15 ạ) Đó chính là cách nhẩm - Y/C HS làm bài và sửa bài -Chữa bài gọi đại diện nêu nhẩm trước lớp. * 1 HS nêu yêu cầu bài 3 -Muốn điền số được chính xác ta phải làm gì? -Cho HS làm bài theo nhóm HS làm bài và sửa bài thi đua giữa các nhóm -GV nhận xét các nhóm cho điểm * Hôm nay học bài gì? -3 HS lên bảng làm bài 12 + 5 = 16 + 3 = 14 + 2 = - Y/C HS dưới lớp nhận xét các bạn GV nhận xét tiết học * Lắng nghe. -HS lấy que tính ra thực hiện Lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa có tất cả :17 que. -HS theo dõi cách làm -Muốn biết có bao nhiêu ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó 1 chục và 7 que rời là 17 que rời -Lắng nghe. -HS thực hiện đặt tính vào bảng con -Lắng nghe. *Tính -Đặt các số thẳng hảng thực hiện từ phải qua trái. -4HS làm bài 1 trên bảng dưới lớp làm bảng con.chưã bài làm trên bảng theo dõi sửa bài. * Tính nhẩm -Nghe nhận biết cách làm. -Bằng 5 -bằng 15 -là15 -Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - Nhóm khác theo dõi nhận xét. *Điền số thích hợp -Lấy số ở đầu bảng cộng với các số trong các ô ở hàng trên sau đó điền kết qua vào ô tương ứng ở hàng dưới -Các nhóm thảo luận làm bài trên bảng phụ sau đó nhóm trưởng gắn kết quả thảo luận lên trên bảng -Nhận xét chéo nhóm. * 14+3 -Dưới lớp làm bảng con. 12 + 5 = 17 16 + 3 =19 14 + 2 = 16 -HS dưới lớp nhận xét các bạn -Lắng nghe. ---------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006 Môn:Học vần bài :ÔN TẬP I Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể: -Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc bằng p đã học -Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng p -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể:Ngỗng và Tép II Đồ dùng dạy – học -GV: Tranh minh hoạ, tư, câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 90 -HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1/Bài cũ ( 4-5ph ) Y/C HS chơi trò chơi: Tìm chữ bị mất MĐ củng cố cấu tạo các vần đã học Chuẩn bị bảng phụ, trên có ghi các từ, tiếng chứa các vần đã học, nhưng bị mất chữ, chẳng hạn: đóng g...p, ngăn n...p, xe đạ..., b...p bênh, đón t...p, nườm n...p, giu... đỡ, ... - Chọn 2 đội chơi, mỗi đợi 5 em chơi theo hình thức tiếp sức. Đội nào xong trước là đợi đó thắng cuộc - GV cho HS đọc các từ, tiếng đã tìm đúng chữ trong trò chơi - GV nhận xét bài cũ * Nhẩm điền chữ còn thiếu sau đó viết tiếp sức trên bảng theo 2 đội chơi. -đóng g.o..p, ngăn n.ă..p, xe đạp..., b â...p bênh, đón t.iế..p, nườm n. ươ..p, giu.p.. đỡ, ... -Lớp theo dõi nhận xét bạn -Đọc đồng thanh. -lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài.(3-5ph ) Hoạt động 1 Ôn tập (10-12ph ) Hoạt động 3 Đọc từ ứng dụng ( 4-6 ph ) Hoạt động 4 Viết từ ứng dụng (5ph ) Hoạt động1 Luyện đọc ( 10-15 ph ) * Câu ứng dụng Hoạt động 2 Luyện viết ( 4-6 ph ) Hoạt động 3 Kể chuyện Ngỗng và Tép ( 10-13 ) Tiết 1 * Hãy quan sát khung vần đầu bài và cho biết đó là vần gì? -Tìm tiếng có chứa vần ap ? -Ngoài vần ap hãy kể các vần có âm p ở cuối vần -HS nêu các vần, GV viết bảng -Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các vần này * Ôn các vần có âm cuối p đã học -GV giới thiệu bảng ôn - Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang và đọc to cho cả lớp nghe - Nhận xét các vần trên có gì giống nhau ? - Trong các vần đó vần nào có nguyên âm đôi? - Cho học sinh luyện đọc vần * Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - Giáo viên giải thích từ - Đọc mẫu, vài học sinh đọc lại -Tìm gạch chân tiếng có vần ôn,và đọc lại. * HD HS viết bảng các từ ứng dụng, - Đọc cho HS viết bảng GV sửa lỗi viết cho học sinh Tiết 2 * Chúng ta vừa ôn các vần có đặc điểm gì? - Cho học sinh đọc vần từ ứng dụng ở tiết 1 *Giới thiệu tranh minh hoạ câu. -Hỏi tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc câu dưới tranh. Giáo viên sửa phát âm - Giáo viên đọc mẫu vài học sinh đọc lại -Tìm tiếng chứa vần ôn trong câu ứng dụng? * HD HS viết từ đón tiếp, ấp trứng vào vở - Giáo viên uốn nắn sửa nét chữ * Một học sinh đọc tên câu chuyện - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện - GV kể lại câu chuyện theo nội dung từng tranh Tranh 1: Một hôm nhà nọ có khách, chợ thì xa, trong nhà lại chẳng còn thức ăn gì ngon để đãi khách. Thấy vậy, người vợ bèn bàn với chồng: “Mình ơi, thôi thì -*Đó là vần ap -Tháp ,sạp ,chạp… -op,ôp, ơp,up,ip,iêp,ăp,ep,êp ,âp ,ươp -Lắng nghe - HS nêu vần có âm đôi -Quan sát. -Ghép trên bảng gài. -Các vần trên đều kết thúc bằng âm p ,iêp ,ươp - Học sinh đọc cá nhân nối tiếp. * Đọc thầm -Lắng nghe. -5-7 em -Tìm gạch trên bảng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng,luyện đọc cá nhân *Lâý bảng con. -Học sinh viết bảng con - Sửa trên bảng con. -ôn các vần có kết thúc bằng p -HS đọc cá nhân trên bảng lơp`,trong SGK * Quan sát tranh. -Chú cua,con cá đang bơi lội. -Đọc cá nhân. -4-6 em -Tiếng chứa vần ôn trong câu ứng dụng:chép,tép,đẹp * HS viết bài vào vở -Viết đúng độ cao khoảng cách nét nối của chữ. * Ngỗng và Tép. -Quan sát. - Lắng nghe nắm bắt nội dung câu chuyện 3/Củng cố ( 3-5 ph ) chẳng mấy khi bác ấy lại ghé qua nhà mình chơi, hay là mình thịt đi một con ngỗng để đãi bác ấy, để lại một con nuôi cũng được.” - Tranh 2: Vợ chồng ngỗng nằm ở ngoài sân nghe bà chủ nói vậy,buồn lắm. Cả đêm không ngủ. Con nào cũng muốn chết thay con kia, chúng cứ bàn mãi. Người khách nằm trong nhà không sao ngủ được vì ông là người đặc biệt, có khả năng nghe được tiếng nói của các con vật Ông chằn chọc mãi vì thương cho đôi ngỗng biết quý tình cảm vợ chồng - Tranh 3:Sáng hôm sau, ông khách dậy thật sớm. Ngoài cổng đang có người rao bán Tép. Ông bèn gọi vợ bạn dậy mua Tép, ông nói với vợ bạn là ông chỉ thèm ăn tép thôi. Chị vợ bèn mua tép đãi kháchmà không giết ngỗng nữa - Tranh 4:vợ chồng ngỗng thoát chét, từ đó ngỗng khôngbao giờ ăn thịt tép nữa - Giáo viên hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - Từng nhóm lên kể lại câu chuyện - ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau * Học sinh đọc lại bài vừa học - Học chơi trò chơi:Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn - Giáo viên nhận xét trò chơi - HD HS học bài ở nhà.chuẩn bị bài 84 -HS kể lại câu chuyện theo nhóm mỗi em kể 4 vòng theo từng tranh. -Thi đua kể giữa các nhóm trước lớp. -Lắng nghe. * 3-4 em đọc trong SGK -HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ viết tiếp sức trên bảng: tiếp,khiếp,bộp,lợp,nhịp,kịp, Vấp … -Nhận xét chéo. -Lắng nghe. ---------------------------------------- Môn:THỦ CÔNG Bài :GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy HS gấp được chiếc mũ ca lô Rèn kĩ năng gấp mũ ca lô cho HS II. CHUẨN BỊ GV : mũ ca lô có kích thước lớn HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ cô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) 2/Bài mới *Giới thiệu bài. Hoạt động 1 Quan sát vật mẫu.Nêu quy trình gấp. Hoạt động 2 HS thực hành * Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét sự chuẩn bị của HS *GV giới thiệu bài gấp mũ ca lô ( tiết 2 ) * GV giới thiệu cái mũ ca lô Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô *Treo quy trình gấp lên bảng,và các hình trong SGK Y/C 1 HS nêu lại quy trình gấp mũ ca lô.Trong lúc HS nêu GV theo dõi ,giúp đỡ học sinh khi HS còn lúng túng. -Làm mẫu lại lần 2 * HS thực hành gấp mũ ca lô. GV uốn nắn HS yếu *HS mở dụng cụ học tập ra để lên trên bàn,tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với GV -Lắng nghe. *HS lắng nghe quy trình gấp *Quan sát nêu đặc điểm hình dáng. * 1 HS nêu cách gấp theo quy trình ,HS khác theo dõi nhận xét. Tạo tờ giấy hình vuông Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật , gấp miết , xé bỏ phần thừa ta được hình vuông Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt ( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình vuông theo đường chéo được hình 3 Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa( h 4) Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5 -Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên ( h 7) ta được hình 8 -Lật (h 8) ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được ( h 9), và lật tiếp được hình 10 -HS theo dõi nhớ lại cách làm * HS lấy giấy màu ra làm mỗi em hoàn thành một sản phẩm Hoạt động 3 Trưng bày sản phẩm 3/Củng cố, dặn dò (3-5 ph ) *HD HS trình bày sản phẩm. -Hướng dẫn nhận xét sản phẩm * Nhận xét bài gấp của HS và thái độ học tập của các em -Cho nhặt giấy vụn xung quanh chỗ ngồi. -Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học * Các thành viên trở về tổ thảo luận trưng bày sản phẩm theo ý thích của nhoóm sau đó dán sản phẩm lên giấy khổ lớn treo lên bảng,trưởng nhóm nêu ý tưởng của nhóm -Nhận xét số lượng sản phẩm, kỹ thuật gấp,và hỉnh ảnh trang trí. *Lắng nghe rút kinh nghiệm. -Nhặt bỏ sọt rác. - Lắng nghe. --------------------------------------------- Môn:TOÁN Bài:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng -Rèn luyện kĩ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3. - Học sinh có thái độ tích cực ,hăng say tham gia vào các hoạt động học. II.ĐỒ DÙNG -GV: phiếu học tập -HS:que tính, bảng con sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ 2 HS lên bảng làm Bài 1:Đặt tính rồi tính 12 + 7 11 + 3 17 + 2 15 + 4 Bài 2: tính nhẩm 13 + 4 = 14 + 5 = 15 + 3 = 11 + 7 = - Y/C HS chữa bài trên bảng GV nhận xét bài cũ -HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập 12 11 17 15 + + + + 7 3 2 4 19 14 19 19 -Đứng tại chỗ nêu kết quả và cách nhẩm. 13 + 4 = 17 14 + 5 = 19 15 + 3 =18 11 + 7 =18 HS chữa bài trên bảng của bạn -lắng nghe. 2/Bài mới *Giơí thiệu bài. Hoạt động 1 Bài 1 Làm bảng con ( 5-6 ph ) Hoạt động 2 Bài 2 Làm miệng ( 5-6 ph ) Hoạt động 3 PBT Bài 3 ( 5-6 ph ) Hoạt động 4 Bài 4 Làm bảng phụ. ( 5-6 ph ) 3/Củng cố dặn dò (3- 5ph ) *GV giới thiệu bài luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài trong sgk *1 HS nêu yêu cầu bài 1 -GV HD cách làm bài 1,cho -Đọc phép tính cả lớp viết bảng con. - Y/c nhận xét phép tính?và cách thực hiện .Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 -1 HS nêu cách làm -Y/C thảo luận làm bài. -Kiểm tra kết quả. * 1 HS nêu yêu cầu bài 3 -Phái phiếu Y/C HS làm bài và sửa bài 10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 = 16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 = -Chữa bài trên bảng. * 1 HS nêu yêu cầu bài 4 -Treo bảng phụ bài tập 4 HD làm bài -Cho nối trong SGK -chữa bài *Hôm nay học bài gì? -Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 10 + 8 = 13 + 5 = 14 + 5 = 12 + 3 = 19 18 19 15 -HS dưới lớp nhận xét các bạn GV nhận xét tiết học Š* Lắng nghe. Đặt tính rồi tính HS làm bài vào vở * Tính -Đây là phép tính hàng dọc. -Thực hiện từ phải qua trái. -4 HS làm trên bảng con. 13 11 17 15 + + + + 4 5 2 4 17 16 19 19 -Nhận xét bài trên bảng. * Tính nhẩm : 10 +1 =11 +3 =14 -Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu K/Q -Đại diện từng nhóm nêu trước lớp,nhóm khác theo dõi nhận xét. * Tính - Nhận phiếu làm bài 3 10 + 1 + 3 =14 14 + 2 + 1=17 11 + 2 + 3 =16 16 + 1 + 2 =19 15 + 3 + 1=19 12 + 3 + 4 =19 -4 tổ trưởng làm phiếu lớn gắn lên bảng -HS dưới lớp đổi phiếu kiểm tra. *Nối theo mẫu -Quan sát cá nhân tìm số cần nối -Một số em khác lên bảng vừa nối nêu cách nối. -Chữa bài bạn nối trên bảng *Luyên tập - Thi đua giữa 2 nhóm gắn KQ đúng váo phép tính. 10 + 8 =18 13 + 5 =18 14 + 5 =19 12 + 3 =15 -Tìm nhóm thắng. ------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006 Môn:Học vần Bài :OA - OE I Mục tiêu: Sau bài học học sinh -Nhận biết được cấu tạo vần oa, oe, tiếng hoạ, xoè -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Sức khoẻ vốn quý nhất II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,khung kẻ ô li ,bảng phụ. HS: Sách tiếng việt 1 tập 2, bộ ghép chữ tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) * Y/C HS viết bảng : ấp trứng, đón tiếp - HD HS nhận xét - HS đọc phần ứng dụng trong sgk - Giáo viên nhận xét bài cũ * HS dưới lớp viết bảng con -HS nhận xét bạn viết bảng -Đọc nối tiếp. -lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài Hoạt động 1 a/Nhận diện vần (3-4 ph Hoạt động 2 b/Đánh vần (3-4 ph ) Hoạt động3 c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) Dạy vần oe *Trò chơi giữa tiết Hoạt động 4 d/Viết vần (4-5 ph ) Hoạt động 5 e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph )\ Tiết 1 - GV: Hôm nay cô giới thiệu vần có âm o đứng đầu đó là oa và oe * Vần oa có mấy âm ghép lại ? đó là âm nào? -So sánh vần oa với vần oi - Hãy ghép cho cô vần oa? * Vần oa đánh vần như thế nào ? - Cho HS đánh vần oa GV sửa phát âm cho HS -*Cho HS ghép tiếng hoạ - Hãy phân tích tiếng hoạ? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng hoạ - Giới thiệu tranh minh hoạ từ: hoạ sĩ .Treo tranh ,Y/C học sinh nêu tên nghề của người trong tranh. - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ :hoạ sĩ - Giáo viên sửa phát âm cho HS * Tiến hành tương tự như vần oa - So sánh oe với oa? * Treo bảng phụ đoạn văn ,Y/c tìm tiếng chứa vần mới học. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết b

File đính kèm:

  • docmuoi 20.doc