MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI:ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
Tập đọc
Bài :HOA NGỌC LAN
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
• HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Hoa ngọc lan”.
• Luyện đọc đúng các từ: hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xèo ra.
• Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy
2. Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
• Tìm tiếng có vần ăm trong bài
• nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3. Hiểu :
• Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc lan
4. HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy bài tuần 25 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI:ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
-------------------------------------------
Tập đọc
Bài :HOA NGỌC LAN
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Hoa ngọc lan”.
Luyện đọc đúng các từ: hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xèo ra.
Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy
2. Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
Tìm tiếng có vần ăm trong bài
nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3. Hiểu :
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc lan
4. HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
3-5’
* 2 HS đọc bài Vẽ ngựa và trả lời câu hỏi
- Tại sao nhìn tranh bà lại không đoán được bé vẽ con gì?
- Gọi HS lên bảng viết các từ: vì sao, bức tranh, trông nom, trông thấy
- GV nhận xét cho điểm HS
* HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn
- Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
- HS dưới lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
2/Bài mới
* Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc
1-2’
Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ
4-5’
Hoạt động 3
Luyện đọc câu
4-5’
Hoạt động 4
LĐ đoạn , bài
4-5’
* Thi đọc trơn cả bài
4-5’
Hoạt động 5 Ôn các vần ăm, ăp
8-10’
Tiết 1
* Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Hoa ngọc lan”
* GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm
* GV ghi các từ : hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra lên bảng và cho HS đọc
- GV giải nghĩa từ :ngan ngát
- Chỉ vào đầu từng câu
* Cho HS đọc đoạn 1
Cho HS đọc đoạn 2.
Cho HS đọc đoạn 3
Cho HS đọc cả bài.
* Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét cho điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp trong bài?
- Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp?
- Cho HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp theo nhóm
- Nhận xét tiết học
* Lắng nghe.
- Bà đang cài hoa lan lên tóc bé
- Lắng nghe.
* Lắng nghe nhận biết cách đọc
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- Lắng nghe.
-Mỗi một câu 2 HS đọc
Mỗi bàn đọc 1 câu, đọc nối tiếp
* 3 HS
-3 HS
-3 HS đọc nối tiếp.
-2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh
* HS thi đọc đoạn, bài nối tiếp mỗi HS một câu .
HS đọc, HS chấm điểm
- Lắng nghe.
* Tìm chỉ trên bảng:khắpăp1
- Phân tích cá nhân
- HS thi đua giữa các nhóm với nhau viết bảng con.
- 4-5 em đọc ,đọc đồng thanh.
- Thảo lận luyện nói nhóm 2,đại diên một số nhóm nói trước lớp.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
10’
Hoạt động 2 Thi đọc trơn cả bài
10’
Hoạt động 3
Luyện nói: kể tên các loài hoa mà em biết
10’
Tiết 2
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Hoa lan có màu gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
- Hương hoa lan thơm như thế nào?
* Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc
- GV nhận xét, cho điểm
* GV cho HS quan sát tranh , hoa thật rồi yêu cầu các em gọi tên các loài hoa đó
- HS nói thêm những điều mình biết về loài hoa mà mình kể VD: hoa có màu gì? Cánh to hay nhỏ? Lá nó như thế nào? Hoa đó nở vào mùa nào? …
- Cho HS luyện nói
- GV nhận xét cho điểm
* Lắng nghe
- 2-3 em đọc.
- Hoa lan có màu trắng ngần.
- HS trả lời câu hỏi
- Hương hoa lan thơm ngan ngát.
* HS thi đọc trơn giữa các nhóm, các tổ với nhau
- Lắng nghe.
* HS thực hành hỏi đáp theo mẫu
- Luyện nói theo nhóm 4 nhưũng hhiểu biết về loài hoa:VD hoa có màu đỏ;hồng; vàng ;tím.Cánh hao to,nhỏ.Lá màu xanh,vàng tím…,nở mùa thu ,xuân…
- Các thành viên trong nhóm lần lượt nói trước lớp.
- Lắng nghe.
3/ Củng cố dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Cho1 HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
Chuẩn bị bài “ Nhà bà ngoại”
Nhận xét tiết học
* Hoa ngọc lan
- Theo dõi đọc thầm
- HS lắng nghe
------------------------------------------
TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về làm tính trừ ( đặt tính và tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100
Củng cố về giải toán có lời văn.
Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG
GV: bảng phụ, các thanh thẻ để ghi số gắn bảng
HS:sách giáo khoa , vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
3-5’
* 2 HS lên bảng làm bài:
a) 40 – 10 20
c) 30 70 – 40
b) 20 – 0 50
d) 30 + 30 30
2/Dưới lớp nhẩm nhanh kết quả
60 – 20 = 90 – 70 =
80 – 30 = 40 – 30 =
- GV nhận xét cho điểm
* Cả lớp viết vào nháp
a) 40 – 10 > 20
c) 30 = 70 – 40
b) 20 – 0 < 50
d) 30 + 30 > 30
2/Dưới lớp nhẩm nhanh kết quả
60 – 20 =40 90 – 70 =20
80 – 30 =50 40 – 30 =10
- Lắng nghe.
2/Bài mới
1-2’
Hoạt động1
Bài 1
4-5’
Làm bảng con.
Hoạt động2
Bài 2
4-5’
Trò chơi gắn số.
Hoạt động3
Bài 3
Phiếu bài tập
4-5’
Hoạt động4
Bài 4
4-5’
Làm vở
Hoạt động5
Bài 5
4-5’
* GV giới thiệu bài “ Luyện tập”
Tổ chức cho HS tự làm bài tập trong sgk
* Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Cho từng nhóm làm.
- Cho HS làm bài sửa bài,gọi những học sinh có kết quả đúng lên trước lớp
* HS nêu yêu cầu bài 2
- Đây là một dãy các phép tính liên tiếp với nhau, các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền vào ô trống cho đúng
- HS làm bài và sửa bài
-Treo bảng phụ cho các nhóm
* HS nêu yêu cầu bài 3
- Các em nhẩm các phép tính để tìm kết quả
- HS làm bài và sửa bài.Treo đáp án đúng.
* Cho HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm tính gì?
-Muốn thực hiện được 20 cộng với 1 chục trước hết ta làm gì?
- Cho HS làm bài và đổi vở để sửa bài
* Cho HS nêu yêu cầu
- Chuyển thành trò chơi thi đua giữa các nhóm với nhau
* Lắng nghe.
* Đặt tính rồi tính
- Chú ý hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị
- Mỗi nhóm làm một phép tính vào bảng con.
40 30 10 50 60
+ + + + +
20 30 70 40 20
60 60 80 90 80
- Theo dõi sửa sai
* Điền số thích hợp vào ô trống
- Nghe biết cách làm.
- Nhẩm kết quả để điền.
-Lần lượt lên điền trên bảng
* Đúng ghi đ, sai ghi s
-Nhận phiếu làm bài
- Đổi chéo phiếu chấm điểm
60cm - 10cm = 50 S
60 cm – 10 cm = 50 cm Đ
60 cm – 50 cm = 40 cm S
* 2-3 HS đọc bài toán
- Có 20 cái, thêm 1 chục cái
- Có tất cả bao nhiêu cái
- Làm tính cộng
- Đổi 1 chục = 10
Có tất cả là :
20 + 10 =30 ( cái )
Đáp số : 30 cái
* Điền dấu +, - vào chỗ chấm
- Các nhóm thảo luận thi đua xem nhóm nào tìm nhanh nhất kết quả lên điền phiếu lớn trên bảng
3/Củng cố dặn dò
3-5’
* Cho HS trả lời các câu hỏi
- Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào các em đã học
- Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực hiên nhẩm 80 - 30
- Nhận xét tiết học
* HS chơi trò chơi
- Giống phép trừ trong phạm vi 10
- 8 chục trừ 3 chục bằng 5 chục vì 8 – 3 bằng 5
- Lắng nghe.
--------------------------------------
MÔN:HÁT NHẠC
BÀI HÁT :BÀI QUẢ ( Tiếp theo )
I-Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
-Học sinh hát đồng đều,rõ lời.
- Có thói quen yêu thích âm nhạc,thích được học hát.
II-Chuẩn bị.
-Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình
-Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học.
ND/thời lượng
HĐ/Giáo viên
H Đ/Học sinh
Hoạt động 1
Dạy bài hát:Bài quả ( lời 2 )
( 10-12 ph )
Hoạt động 2
Gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca.
( 8-10 ph )
Hoạt động 3
Biểu diễn
( 8-10 ph )
Hoạt động 4
( 3-5 ph )
* Giới thiêu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
*Dạy đọc theo tiết tấu.
* Dạy hát
-Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích theo lời 1.
-Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Gõ nhịp hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ
Quả gì mà lăn long lóc
x x x
Xin thưa rằng quả bóng
X x x x
-Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối.
* Yêu cầu học sinh thực hành.
-Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.
-Gọi các nhóm biểu diễn trước lớp.
* Cho hát cá nhân.
-Cho hát trước lớp.
-Dặn hát cho thuộc.
* Lắng nghe.
-Quan sát lắng nghe.
*Đọc theo từng câu
Cả lớp đọc lại lần 2
* Học hát từng câu
- Học câu 1,chuyển sang câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy.
-Quan sát lắng nghe.
* Hát cả lớp.
-Lần 1 hát theo nhịp của GV
-Lần 2 hát kết hợp gõ phách.
-Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu.
-Các nhóm khác theo dõi.
* 4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
-1-2 em hát hết cả bài.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006
CHÍNH TẢ
Bài : NHÀ BÀ NGOẠI
I. MỤC TIÊU
HS chép đúng, đẹp, không mắc lỗi đoạn văn: “Nhà bà ngoại”.
Điền đúng vần ăm hay ăp , chữ c hay k vào chỗ thích hợp
Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp. Sau dấu chấm có viết hoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: bảng phụ chép sẵn bài : Nhà bà ngoại
HS: vở, bộ chữ HVTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 /Bài cũ
3-5 ‘
* Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước
- Nhận xét cho điểm
* Những HS viết sai viết xấu.
- HS lắng nghe
2/Bài mới
* Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1
HD HS nghe viết
5-7’
Hoạt động 1
Viết bài vào vở
10-15’
Hoạt động 1
HD HS làm bài tập chính tả
5-7’
* Giới thiệu bài viết : “Nhà bà ngoại”
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài
- Cho HS tìm tiếng khó viết trong bài
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con
- GV cho HS chép bài vào vở chính tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách viết bài:
GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút, cách trình bày bài viết
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV thu vở chấm, nhận xét
*Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV giới thiệu tranh và hỏi
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- HS làm bài tập. HS chỉ viết các tiếng cần điền
- Bài 3:1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Cách làm như bài 2
* Lắng nghe.
- 3 -> 5 HS đọc bài thơ
- Tiếng khó viết là: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vườn
- HS phân tích và viết bảng
- HS viết bài vào vở ,chú ý đầu câu,tên riêng phải viết hoa
- Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn.
- HS đổi vở dùng bút chì ,sửa bài
- 2/3 số HS của lớp
* Điền ăm hay ăp
- HS quan sát tranh
-Bạn gái sằp xếp sách vở.
- HS làm miệng
- HS làm vào vở
- Điền c hay k
HS điền c hay k vào bài tập
Hát đồng ca chơi kéo co
3/Củng cố dặn dò
3-5’
- Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
- Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả
Về nhà tập viết thêm
-Lắng nghe.
- HS lắng nghe cô dặn dò
-----------------------------------
Tập viết
Bài : TÔ CHỮ HOA : E - Ê
I. MỤC TIÊU
HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: E, Ê
Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng quy trình viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
Chữ hoa : E, Ê
Các vần ăm, ăp; các từ : chăm học , khắp vườn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
3-5’
* Gọi 2 HS lên bảng viết: gánh đỡ, sạch sẽ
-GV chấm bài ở nhà của một số HS.
-Nhận xét, cho điểm
*HS lên bảng viết. Các bạn khác viết bảng con
- Những học sinh còn sai lỗi hoặc viết xấu
-Lắng nghe.
2 /Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1
HD tô chữ hoa E
3-5’
Hoạt động2 Viết chữ hoa Ê
3-5’
Hoạt động 3
HD HS viết
vần và từ ứng dụng
5-7’
Hoạt động 4
HD HS viết bài vào vở
10-15’
* GV giới thiệu bài tập tô chư E, Ê và vần ăm, ăp và các từ :chăm học, khắp vườn
* GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi
- Chữ hoa E gồm những nét nào?
- GV chỉ lên chữ hoa E và nói, vừa nói vừa đồ theo chữ.
-Quy trình viết chữ hoa E như sau: Đặt bút bắt đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấm. Điểm kết thúc của chữ nằm trên li thứ hai của dòng kẻ ngang ( - GV vừa nói vừa tô trong khung chữ)
* Hãy so sánh chữ E và chữ Ê
- Cho HS viết chữ E vào bảng con, GV uốn nắn sửa sai cho HS
Chữ Ê cách viết như chữ E. ta chỉ thêm dấu phụ của chữ ê
* GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng
- Phân tích tiếng có vần ăm, ăp
-GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ
- GV nhận xét HS viết
* GV gọi một HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- GV nhắc nhở một số em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai
-Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai
* Lắng nghe.
* HS quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi
- Chữ hoa E gồm một nét viết liền không nhấc bút
- HS theo dõi cách đồ chữ hoa E
-Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa E
- HS viết bằng nhón tay trong không trung chữ E
* 1-2 HS so sánh
- HS viết vào bảng con chữ E, Ê
* HS đọc các vần và từ ứng dụng
trên bảng phụ
- Am có âm ă nối với âm m…
-HS luyện viết bảng con
- Lắng nghe
* Lấy vở viết bài
- HS viết bài vào vở
Tô chữ hoa
Viết vần và từ ứng dụng
3/Củng cố dặn dò
3-5’
* GV thu vở chấm bài
- Khen một số em viết đẹp và tiến bộ
-Dặn các em tìm thêm tiếng có vần ăm, ăp và viết vào vở nhà
HD HS viết phần B ở nhà
* 2/3 học sinh của lớp.
- HS lắng nghe để về nhà viết bài
- Lắng nghe
------------------------------------------------
TOÁN
Bài:ĐIỂM Ở TRONG,
ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu: Thế nào là một điểm
Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, gọi tên các điểm
Vẽ và đặt tên được các điểm
Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn
II.ĐỒ DÙNG
Các hình vuông, tròn, hình tam giác, băng giấy như SGK
Hai bảng số, bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
3-5’
* 1 HS lên bảng làm bài
Tính 50 + 30 = 50 + 40 =
80 – 40 = 60 – 30 =
70 – 20 = 40 – 10 =
- Cho1 HS nhận xét bài của bạn
-GV nhận xét cho điểm
HS làm vào phiếu
Tính 50 + 30 =80 50 + 40 =90
80 – 40 =40 60 – 30 =30
70 – 20 =50 40 – 10 =30
- HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng
- Lắng nghe
2/Bài mới
Hoạt động 1
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
3-5’
Hoạt động 2
Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn
3-5’
Hoạt động 3
3-5’
Luyện tập
Hoạt động4 Bài 1
Phiếu bài tập
3-4’
Hoạt động5 Bài 2
Làm giấy nháp
3-4’
Hoạt động6 Bài 3
Làm bảng con.
3-4’
Hoạt động7
Bài 4
Làm vở
3-4’
3/Củng cố
3-4’
* GV giới thiệu bài : “Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình”
Điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông
- GV gắn hình vuông và hỏi: Đây là hình gì?
- Gắn bông hoa và con thỏ phía trong hình. Gắn con bướm ở ngoài hình vuông và hỏi:
- Nhận xét xem bông hoa và con thỏ nằm ở đâu?
- Nhận xét xem con bướm nằm ở đâu?
- GV cất con thỏ, bông hoa, con bướm đi và hỏi:
- Hãy chỉ đâu là phía trong hình, đâu là phía ngoài hình?
- GV chấm 1 điểm ở trong hình vuông và hỏi:
- Cô vừa vẽ cái gì?
- Trong toán học người ta gọi đây là một điểm. Để gọi tên điểm đó người ta dùng một chữ cái in hoa. VD chữ A( GV viết A bên cạnh dấu chấm trong hình)
- Đây gọi là điểm A
- Điểm A nằm ở vị trí nào của hình vuông?
- GV vẽ tiếp một điểm N ở ngoài hình và hỏi:
- Cô vừa vẽ gì?
- Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông?
- Nhắc lại vị trí điểm A và điểm N so với hình vuông
* Điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn
- Tiến hành tương tự như khi giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông
- Lưu ý không cần thỏ, bông như ở hình vuông
* HS nêu yêu cầu bài 1
-Cho HS nêu cách làm
- GV HD HS quan sát kĩ trước khi điền
- HS làm bài và sửa bài
* HS nêu yêu cầu bài 2
-Cho HS nêu cách làm
-HS làm bài và sửa bài
*HS nêu yêu cầu bài 3
- Cho HS nhắc lại cách tính
-GV khuyến khích HS tính nhẩm.Gọi 4 HS lên bảng làm.
-Chữa bài làm trên bảng
* Gọi HS đọc đề toán
- Cho Tự nêu tóm tắt
HS làm bài và sửa bài
* HS chơi trò chơi: “Nhanh mắt, khéo tay”
- Phát cho mỗi HS một lá phiếu có nội dung như sau: Lá phiếu vẽ một hình chữ nhật, phía trong có chấm các điểm, các điểm này nằm ở vị trí các đỉnh của một ngôi sao
- Yêu cầu: Hãy tìm cách nối các điểm ở phía trong hình với nhau để được một ngôi sao và tô màu cho ngôi sao đó
- 5 HS tìm và vẽ đúng, tô nhanh nhất và đẹp được tuyên dương
* HS lắng nghe
- Là hình vuông
-Nằm bên trong hình
- Nằm bên ngoài hình
-3-4 em lên bảng chỉ.
-Vẽ một chấm
-Lắng nghe
-HS đọc lại điểm A
- Nằm trong hình
-Vẽ điểm N
- Nằm ngoài hình
- Nhiều HS nhắc lại
* Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS quan sát cho kĩ rồi làm bài
-Cả lớp làm bài trong phiếu
- Một HS làm trên bảng.
* Vẽ điểm ở trong và ở ngoài hình
1 -2 em nêu
- Hai em lên làm bảng phụ,cả lớp làm giấy nháp.Chữa bài trên bảng cả lớp theo dõi sửa sai.
* Tính
-Thực hiện từ trái qua phải
- Cả lớp làm bảng con.
30+10+20=60 60-10-20=30
30+20+10=60 60-20-10=30
- Dưới lớp theo dõi sửa sai.
-* 2-3 em
-1em tóm tắt,1em giải
Tóm tắt
Có :10 nhãn vở
Mua thêm:20 nhãn vở
Có tất cả :… nhãn vở ?
Bài giải
Hoa có tất cả là:
10+20=30 ( nhãn vở)
Đáp số :30 nhãn vở
-HS đổi vở sửa bài
* HS đọc đề và tự làm bài
-HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I-Mục tiêu:
-Củng cố lại đọc viết bài tập đọc ,chính tả đã viết.
- Giúp HS đọc trôi chảy và viết thành thạo bài chính tả và tập đọc đã học:Hoa ngọc lan.
II- Lên lớp :
A – Rèn đọc :
- Cho đọc lại bài:Hoa ngọc lan. Cho HS giỏi kèm HS yếu giáo viên theo dõi , giúp đỡ .
- Tổ chức thi đua đọc giữa các tổ nhóm . GV theo dõi nhận xét , tuyên dương và kết hợp ghi điểm .
B - Rèn viết :
-GV đọc cho HS viết bảng con các từ : ngọc lan,bạc trắng,trắng ngần.
- GV đọc cho HS viết vở các tư: ngọc lan,bạc trắng,trắng ngần.
Và đoạn viết :Ở ngay đầu hè…trắng ngần.Chú ý cách trình bày ,viết hoa đầu dòng,đầu câu.
- GV thu vở ghi điểm . nhận xét các lỗi HS mắc phải và yêu cầu HS sửa lại .
C – Nhận xét tiết học :
-Tuyên dương những em viết , đọc đúng .
--------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2006
MĨ THUẬT
Bài :VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS làm quen với tranh dân gian
Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ “ lợn ăn cây ráy”
Bước đầu nhận biết về nét đẹp của tranh dân gian
II. CHUẨN BỊ
GV: tranh dân gian, màu
HS: vở vẽ, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
* GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
* Để lên bàn cho các tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với giáo viên chủ nhiệm.
2/Bài mới
Hoạt động1 HS quan sát nhận xét
5-7’
Hoạt động 2
HD HS cách vẽ màu
Hoạt động 3
HS thực hành
3/Củng cố dặn dò
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
- GV giới thiệu một số tranh dân gian
- Tranh vẽ gì?
- Hãy nhận xét về màu sắc và vẻ đẹp của tranh?
=> Tranh vẽ lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
- GV hướng dẫn HS cách vẽ
Chú ý vẽ màu không lem ra ngoài hình vẽ
Chọn màu sắc khác nhauđể vẽ các chi tiết đã nêu ở trên
Tìm màu thích hợp để vẽ nền làm nổi bật hình con lợn
* Cho HS xem một số tranh vẽ của HS năm trước đã vẽ màu khác nhau để các em quan sát trước khi vẽ màu vào tranh của mình
* Cho HS vẽ màu vào vở
GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài của HS
Cho HS bình chọn bài vẽ màu đẹp nhất
* GV nhận xét bài vẽ của HS:
Màu sắc đậm hay nhạt, hài hoà, phong phú, đẹp
HD HS chuẩn bị bài sau
Tìm và xem tranh dân gian
Nhận xét tiết học
* Lắng nghe.
- HS quan sát tranh
- Vẽ hình dáng con lợn, hình cây ráy, mô đất, cỏ
-Lần lượt nêu nhận xét.
-HS quan sát, lắng nghe cô giảng
-Lắng nghe nhân biết cách tô màu
* Nhận xét hình vẽ,bố cục,màu sắc của tranh.
* HS thực hành vẽ màu vào tranh
- Bình chọn bài đẹp nhất của nhóm.
- HS lắng nghe
Tập đọc
Bài :AI DẬY SỚM
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
HS đọc đúng, nhanh được cả bài “ Ai dậy sớm”.
Luyện đọc đúng các từ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Đạt tốc độ đọc từ 25 – 30 tiếng / phút
2. Ôn các vần ươn, ương
Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương
Tìm tiếng có vần ươn, ương trong bài và ngoài bài
Nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương
3. Hiểu :
Hiểu được các từ ngữ trong bàithơ: vừng đông, đất trời
Hiểu nội dung bài thơ: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm, mới có thể thấy được cảnh đẹp ấy
4. HS chủ động nói theo đề tài: Những việc làm vào buổi sáng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
3-4’
* Gọi 2 HS đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi:
-Nụ hoa lan được tả như thế nào?
-Hương hoa lan thơm như thế nào?
- HS lên bảng viết các từ: hoa lan, lá dày, lấp ló, xanh thẫm
GV nhận xét cho điểm HS
* HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn
- Nụ hoa xinh xinh ,trắng ngần
-Hương hoa lan thơm ngan ngát
- HS dưới lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
2 /Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc
3-4’
Hoạt động2 HD HS luyện đọc các tiếng từ
3-4’
Hoạt động3 Luyện đọc câu
3-4’
Hoạt động 4 LĐ đoạn , bài
3-4’
* Thi đọc trơn cả bài
5-7’
Hoạt động 5 Ôn các vần ươn, ương
8-10
Tiết 1
- Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Ai dậy sớm”
- GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý: giọng đọc vui tươi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
GV ghi các từ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón, lên bảng và cho HS đọc
Cho HS phân tích tiếng khó
- GV giải nghĩa từ :vừng đông, đất trời
* Mỗi một câu 2 HS đọc
- Mỗi bàn đọc 1 câu, đọc nối tiếp
* Cho HS đọc khổ 1: 4 câu đầu
đọc khổ 2.: 4 câu giữa
đọc khổ 3: 4 câu cuối
-Cho đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh
-Hướng dẫn thi đọc.
HS đọc, HS chấm điểm
GV nhận xét cho điểm
- Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương
- HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươn, ương?
-Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp theo nhóm
- cho HS đọc câu mẫu trong sgk
Nhận xét tiết học
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ ra vườn vào buổi sáng
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-3 đến 5 HS đọc bài
- 2-4 em
- Lắng nghe
* Luyện đọc từng câu
- Thi đọc theo bàn
Cả lớp đồng thanh
* Cho 2 HS đọc khổ 1: 4 câu đầu
2 HS đọc khổ 2.: 4 câu giữa
2 HS đọc khổ 3: 4 câu cuối
- 2HS
-Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm
- Lắng nghe.
- HS tìm tiếng : vườn, hương
- Đọc cá nhân
- Tìm viết bảng con.
- HS thi đua giữa các nhóm nói với nhau
-5-7 em
- Lắng nghe.
Hoạt động 1
* Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
8-10’
Hoạt động 2
Học thuộc lòng bài thơ
Hoạt động 3
Luyện nói:Nói những việc làm vào buổi sáng
Tiết 2
* GV đọc mẫu lần 2
-Cho HS đọc khổ1 và trả lời câu hỏi:
- Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em?
-Cho HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi:
- Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì chờ đón?
-HS đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi:
- Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc
-Cho HS đọc cả bài
- GV nhận xét, cho điểm
* GV cho HS đọc nhẩm bài thơ. GV xoá dần các tiếng, chỉ giữ lại tiếng đầu câu và gọi HS đọc bài
-Cho học thuộc lòng bài thơ
-GV nhận xét cho điểm
* Cho HS chia nhóm và tập nói trong nhóm theo mẫu. Khuyến khích HS nói thêm những câu khác mẫu, VD nói về tác dụng của các công việc mà bạn làm vào buổi sáng
- Gọi Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét
*Lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn
-2-3 em
-Có mùa đông đang chờ đón
-Cả lớp đọc thầm
- Ơ trên đồi
- HS thi đọc giữa các nhóm, các tổ với nhau
3 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
* đọc nối tiếp
-Xung phong lên bảng đọc thuộc.
- Lắng nghe
* HS tập nói trong nhóm
* HS khác theo dõi bổ xung.
- Lắng nghe.
3/Củng cố dặn dò
*Hôm nay học bài gì?
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi:
Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
Chuẩn bị bài “ Câu đố”
Nhận xét tiết học
* Ai dạy sớm
-HS khác lắng nghe
-Lắng nghe.
-----------------------------------------------
TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về các số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục
Củng cố về nhận biết điểm ở trong và điểm ở ngoài một hình
Củng cố về giải toán có lời văn
II. ĐỒ DÙNG
GV: bảng phụ, các số tròn chục, đồ dùng chơi trò chơi
HS:sách giáo khoa , vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
.A
.G
1/Bài cũ
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Một em vẽ 2 điểm ở trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông
Một em vẽ 3 điểm ở trong hình tròn và 2 điểm ở ngoài hình tròn
- GV nhận xét, cho điểm
*HS theo dõi , n
File đính kèm:
- muoi 25.doc