Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập về hình chữ nhật, hình thoi

 I) MỤC TIÊU

 - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình chữ nhật , hình thoi

- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình

- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS.

II) CHUẨN BỊ :

- GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .

+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .

- HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.

III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập về hình chữ nhật, hình thoi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN :12 Ngaứy soaùn : 15/ 11/ 2007 Ôn tập về hình chữ nhật , hình thoi I) Mục tiêu - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình chữ nhật , hình thoi - Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình - Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS. Chuẩn bị : GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập . +Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước . HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết : Tổ chức cho HS nhắc lại các vấn đề về lí thuyết đã được học Lưu ý HS có 4 dấu hiệu nhận biết HCN Tổ chức cho Hs làm bài tập nhận biết , chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật,bài tập vận dụng tính chất HCN , Lưu ý HS hai đường chéo của HCN bằng nhau Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện . Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau . Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà . Hs chú ý theo dõi , ghi vở . HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV. Hs chú ý theo dõi . Hs nhắc lại Hs làm bài tập nhận biết , chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, làm bài tập vận dụng tính chất HCN - HS lưu ý HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện HS ghi vở Hướng dẫn về nhà . A)Ôn tập lý thuyết. I) Hình chữ nhật : 1. ẹũnh nghúa (SGK) Tửự giaực ABCD laứ hỡnh chửừ nhaọt Keỏt luaọn : Hỡnh chửừ nhaọt vửứa laứ hỡnh bỡnh haứnh , vửứa laứ hỡnh thang caõn 2. Tớnh chaỏt : Hình chữ nhật coự taỏt caỷ caực tớnh chaỏt cuỷa hỡnh bỡnh haứnh, cuỷa hỡnh thang caõn - Trong hỡnh chửừ nhaọt hai ủửụứng cheựo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 3) Dấu hiệu nhận biết : SGK tr 97 4) Các định lý áp dụng vào tam giác vuông : SGK tr 99 II) Hình thoi : 1) Định nghĩa : SGK tr 104. Tửự giaực ABCD laứ hỡnh thoi AB = BC = CD = DA * Hỡnh thoi cuừng laứ hỡnh bỡnh haứnh 2) Tính chất : -Hình thoi cũng là HBH nên nó có đầy đủ các tính chất của HBH. - Tính chất riêng về đường chéo của hình thoi : Trong hình thoi : + Hai đường chéo vuông gó với nhau + Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi 3) Dấu hiệu nhận biết: SGKtr105. II) Luyện tập : Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A. M là điểm thuộc cạnh huyền BC. D và E là chân các đường vuông góc kẻ từ M xuống AB và AC. a) Xác định dạng của tứ giác ADME. b) Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng 3 điểm A, I , M thẳng hàng. c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì độ dài đoạn thẳng DE là nhỏ nhất ? Bài 2 : Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC. I là trung điểm của AE, M là trung điểm của CD. a) Gọi H là trung điểm của BE . CMR : CH // IM b) Tính số đo góc BIM. Bài 3 : cho hình thang cân ABCD , đường cao AH ,gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh bên AD , BC . Tứ giác EFCH là hình gì ? Bài 4 : Cho tam giác ABC , đường cao AH . Kẻ HD AB, HEAC ( D). CMR : a) b) M là trung điểm của BC, chứng minh rằng Bài tập về nhà Bài 6 : Cho tam giác ABC (AB < AC ) , đường cao AH . Gọi M, N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA , AB. Chứng minh rằng : a) NP là trung trực của AH . b) Tứ giác MNPH là hình thang cân . c) có điều kiện gì thì tứ giác MNPH là hình chữ nhật. Kí duyệt 17/ 11/ 2007

File đính kèm:

  • docDay chieu Tuan OT ve HCN HT.doc