Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 1

Tuần 1 CĂN BẬC HAI

Tiết 1 Ngày soạn : Ngày dạy :

A-Mục tiêu : Qua bài học này , HS cần :

ã Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

ã Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

B - Chuẩn bị :

C - Tiến trình dạy học

I.ổn định lớp (1p)

II.Kiểm tra bài cũ

III.Bài giảng

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Căn bậc hai Tiết 1 Ngày soạn : Ngày dạy : A-Mục tiêu : Qua bài học này , HS cần : Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B - Chuẩn bị : C - Tiến trình dạy học I.ổn định lớp (1p) II.Kiểm tra bài cũ III.Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Căn bậc hai ở lớp 7 ta đã biết : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là 2 số đối nhau : số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0 , ta viết . Yêu cầu HS làm ?1: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau : a) 9 b) c) 0,25 d) 2 Các số 3; ; 0,5 ; gọi là căn bậc hai số học của các số 9; ; 0,25; 2. Từ kết quả của ?1 , hãy cho biết định nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm ? Định nghĩa (SGK) Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là Căn bậc hai số học của 5 là Chú ý : Với số , ta có : Yêu cầu HS làm ?2: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau : a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21 Mẫu : vì và 72= 49 Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương ( gọi tắt là khai phương).Để khai phương 1 số ta có thể dùng MTBT hoặc bảng số. Khi biết căn bậc hai số học của 1 số ta có thể dễ dàng tìm được căn bậc hai của số đó, chẳng hạn CBHSH của 47 là 7 nên 49 có 2 căn bậc hai là 7 và -7. áp dụng nhận xét trên , hãy làm ?3 Tìm các căn bậc hai của 64; 81; 1,21. 2.So sánh các căn bậc hai số học Ta đã biết : Với 2 số a và b không âm , nếu a < b thì . Hãy lấy ví dụ minh hoạ điều trên ? Ta có thể chứng minh được : Với 2số a và b không âm ,nếu thì a < b. Từ đó ta có định lí sau : Với hai số a và b không âm , ta có : Ta có thể áp dụng định lí trên để so sánh 2 số . Ví dụ 2 :So sánh a) 1 và b) 2 và Giải : a) b) Yêu cầu HS làm ?4 So sánh a) 4 và b) và 3 Ví dụ 3 : Tìm số x không âm , biết : a) b) Giải : Yêu cầu HS làm ?5 Tìm số x không âm biết : a) b) Nghe giảng Làm ?1: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của là và Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 Căn bậc hai của 2 là và Nêu định nghĩa như SGK. Nhắc lại định nghĩa. Làm bài : vì và 82= 64 vì và 92= 81 vì và 1,12= 1,21 Làm bài : Kết quả : 8 và -8 ; 9 và -9 ; 1,1 và -1,1 Lấy ví dụ minh hoạ : 2 < 3 thì 4 < 9 thì Làm bài : Làm như ví dụ 3 IV.Củng cố (10p) Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK: Bài 1: Tìm CBHSH của các số rồi tìm căn bậc hai của các số đó: 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400. Bài 3 : Tìm nghiệm gần đúng chính xác đến CSTP thứ 3 của các phương trình sau : a) x2 = 2 b) x2= 3 c) x2 = 3,5 d) x2 = 4,12 Gợi ý : dùng MTBT Bài 5 : Tính cạnh hình vuông biết diện tích của nó bằng diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m , chiều dài 14m ? 1 HS trình bày 1 ý , rồi cả lớp tiếp tục làm bài : 11>0 và 112= 121 nên 11 là CBHSH của 121, từ đó các căn bậc hai của 121 là 11 và -11. Kết quả : a) b) c) d) Làm bài : Gọi x là độ dài cạnh hình vuông ; x>0 tì ta có : x2= 3,5.14 hay x2= 49 , vậy x=7 hoặc x=-7 Do x>0 nên x=7.Vậy cạnh hình vuông là 7m. V.Hướng dẫn về nhà (2p) Nắm chắc các định nghĩa và định lí về CBHSH. Làm các bài tập : 2;4 (SGK-6;7). *********************************** Tuần 1 Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức Tiết 2 Ngày soạn : Ngày dạy : A.Mục tiêu Qua bài này , HS cần : Biết cách tìm điều kiện xá định (hay điều kiện có nghĩa ) của và có kĩ năng thực hiện điều kiện đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a2+m hay –(a2+m) khi m dương). Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. B.Chuẩn bị C.Tiến trình dạy học I.ổn định lớp (1p) II.Kiểm tra bài cũ (8p) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Gọi 2 HS lên kiểm tra: HS1: chữa bài tập 2(sgk) HS2: chữa bài tập 4(sgk) Nhận xét cho điểm 2 HS lên bảng làm bài: Bài 3 : kết quả 2> b) 6 Bài 4: kết quả a) x=225 b) x= 49 c) 0 d)0 III.Bài giảng 1.Căn thức bậc hai Yêu cầu HS làm ?1 (sgk) Ta gọi là căn thức bậc hai của 25-x2 còn 25-x2 là biểu thức lấy căn. Tổng quát : A là biểu thức đại số, gọi là căn thức bậc hai của A; A là biểu thức lấy căn. có nghĩa khi nào ? Ví dụ 1: là căn thức bậc hai của 3x; có nghĩa khi 3x0 tức khi x0. Chẳng hạn với x=2 thì lấy giá trị ; với x=12 thì lấy giá trị . Yêu cầu HS làm ?2 Khi nào thì có nghĩa? 2.Hằng đẳng thức Yêu cầu HS làm ?3 Điền số thích hợp vào bảng: a -2 -1 0 2 3 a2 Từ bảng trên hãy cho biết quan hệ giữa a và ? Ta có định lí : Với mọi số a , ta có =|a|. Hãy chứng minh định lí trên? Hướng dẫn HS chứng minh như SGK Ví dụ 2 : Tính a) b) Giải : a) =|12| = 12 b) = | -7| = 7 Yêu cầu HS làm nhanh bài tập 7 (sgk) Ví dụ 3 : Rút gọn a) b) Giải : a) = Yêu cầu HS làm câu a,b bài 8? Chú ý : A là một biểu thức ,ta có , có nghĩa là: Ví dụ 4: Rút gọn a) với x b) với a < 0 Giải : a) vì x Yêu cầu HS làm nhanh câu c,d bài 8? Làm ?1: Theo định lí Pyta go ta có : AC2= AB2+BC2 nên AB2= AC2 – BC2 = 25 – x2 Vậy AB = có nghĩa khi A hay A lấy giá trị không âm. Làm ?2: có nghĩa khi Làm bài : a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 Ta thấy =|a|. Làm bài tập 7 (sgk) a) 0,1 b) 0,3 c) -1,3 d) -0,16 Yêu cầu HS làm câu b b) = Bài 8 a) =2- b) = HS làm câu b) =|a3| = -a3 vì a < 0 Bài 8: c)= 2a d)= 3(2- a) IV.Củng cố (8p) Nhắc lại định lí ? Làm bài tập : Bài 6(sgk) Bài 9:Tìm x 1 HS nhắc lại định lí 1 HS lên chữa bài 6: a) b) a c) a d) a Bài 9 : x=7;-7 x=8;-8 x=3;-3 x=4;-4 V.Hướng dẫn về nhà (2p) Nắm chắc điều kiện để căn thức có nghĩa; định lí . Làm bài tập : 10(sgk) *************************************** Tuần 1 Luyện tập Tiết 3 Ngày soạn : Ngày dạy : A.Mục tiêu Củng cố kién thức về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức vào các trường hợp rút gọn biểu thức, tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, chứng minh đẳng thức. B.Chuẩn bị : SGK, MTBT. C.Tiến trình dạy học I.ổn định lớp (1p) II.Kiểm tra bài cũ(8p) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Gọi HS lên bảng kiểm tra : Chữa bài tập 10 (sgk) Nhận xét cho điểm 2HS lên bảng: HS1: a) HS2: b) III.Luyện tập(31p) Bài tập 11(sgk) Tính a) b) c) d) Cho cả lớp làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài Nhận xét cho điểm Bài 12(sgk) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) b) c) d) Cho cả lớp làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa bài: Nhận xét cho điểm. Bài 13(sgk) Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) d)(a< 0) Cho cả lớp làm bài rồi gọi 2 HS lên chữa bài. Nhận xét cho điểm Cả lớp làm bài 2HS lên bảng chữa bài HS1: a) b) HS2: c) d) Cả lớp làm bài 2HS lên chữa bài: HS1: a) có nghĩa khi b) có nghĩa khi HS2: c) có nghĩa khi d) có nghĩa khi điều này đúng với mọi x. Cả lớp làm bài 2HS lên chữa bài a) b) c) d) IV.Củng cố(3p) Nhắc lại điều kiện căn thức có nghĩa và hằng đẳng thức có nghĩa khi V.Hướng dẫn về nhà(2p) Làm các bài tập : 14,15,16(sgk-11,12) Gợi ý : Bài 14 dùng HĐT đã học ở lớp 8 để phân tích Bài 15 : đưa về ptrình tích Bài 16 : chú ý cách tính

File đính kèm:

  • docdai 9 tuan 1.doc