Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 14

Đ5.HỆ SỐ GÓC CỦA

ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B ( A 0).

A. MỤC TIÊU

- Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.

 - Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp.

- Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập

B. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ,máy tính.

 Học sinh: Thước thẳng, máy tính.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp:( 1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ(5 phút)

Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x -1.

Nêu nhận xét về hai đường thẳng này?

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn:05/12/2007 Ngày dạy: . Đ5.hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0). A. Mục tiêu Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. - Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ,máy tính. Học sinh: Thước thẳng, máy tính. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ(5 phút) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x -1. Nêu nhận xét về hai đường thẳng này? III. Dạy học bài mới:(28 phút). Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Khái niệm về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. -Đưa hình 10a sgk , nêu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. -Khi a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào? -Nhận xét? -Khi a < 0 thì độ lớn của góc như thế nào? -Nhận xét? -GV nhận xét. b) Hệ số góc -Đưa bảng phụ có đồ thị hs y = 0,5x + 2 và đt hàm số y = 0,5x – 1. -Cho hs xác định các góc . -Nhận xét về độ lớn của góc này? -Nhận xét? -Bổ sung? KL: Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. ?1 SGK tr 56. -Cho hs làm ?1. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Qua ?1, rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hệ số a với độ lớn của góc ? -GV bổ sung nếu cần. -GV nêu lí do gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. -Nêu nd chú ý. Nhận xét. Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì các góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900. Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù. Hệ số a càng lớn thì các góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. Vì vậy a gọi là hệ số góc của đt y = ax + b. Chú ý. Khi b = 0 ta có hàm số y = ax .Trong trường hợp này ta cũng nói rằng a là hệ số góc của đường thẳng y = ax. 2.Ví dụ. VD1. Cho hàm số y = 3x + 2. a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Tính góc -Cho hs nghiên cứu VD1. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Góc tạo bởi đt và trục Ox là góc nào? -Tính độ lớn của góc ? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. VD2. Cho hàm số y = -3x + 3. Vẽ đồ thị của hàm số. b)Tính góc . -Cho hs nghiên cứu VD2. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Góc tạo bởi đt và trục Ox là góc nào? -Tính độ lớn của góc ? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Quan sát hình 10a sgk. -Nắm khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. - thì là góc nhọn. -Nhận xét. Thì là góc tù. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát đồ thị hai hàm số. -1 hs xác định các góc . - Các góc này bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳng song song. -Nhận xét. -Bổ sung. -Làm ?1. -Quan sát bài làm, nhận xét. -Bổ sung. -Rút ra nhận xét: Khi a > 0 thì góc tạo bởi đt ..., khi a < 0 thì -Nhận xét, bổ sung. -Nghiên cứu VD 1. -1 hs lên bảng vẽ đồ thị, hs dưới lớp làm vào vở. a) Vẽ đồ thị hàm số. Giao Ox, y = 0 x = -2/3. Giao Oy, x = 0 y = 2 Đồ thị hs là đường thẳng đi qua B(-2/3; 0), A(0; 2). b) Tính góc Ta có OAB vuông tại O có 71034’. -Nhận xét bài làm trên bảng? -1 hs lên bảng vẽ đồ thị, hs dưới lớp làm vào vở. a) Vẽ đồ thị của hàm số. Giao Ox, y = 0 x = 1. Giao Oy, x = 0 y = 3. Đồ thị hs là đường thẳng đi qua A(0; 3), B(1; 0). b) Tính góc . Ta có OAB vuông tại O có 71034’ 1800 - 71034’ = 108026’. -Nhận xét bài làm trên bảng? IV. Luyện tập củng cố (3 phút) Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) ? Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox? V.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 27,28,29 tr 58,59 sgk. -Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. ***************************************** Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 05/12/2007 Ngày dạy: . Luyện tập. A. Mục tiêu Củng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc (Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. Rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mptđ. Rèn luyện kĩ năng trình bày. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng. Học sinh: Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ(8 phút) HS1 -Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: Gọi là góc tạo bởi mđường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox. 1.Nếu a > 0 thì góc là Hệ số a càng lớn thì góc .. nhưng vẫn ; tang = 2.Nếu a < 0 thì góc là Hệ số a càng lớn thì -Cho hs y = 2x – 3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc (Làm tròn đến phút) HS2 Cho hs y = -2x + 3. Vẽ đồ thị hàm số. b) Tính góc tạo bởi đt trên và trục Ox ( Làm tròn đến phút). III. Dạy học bài mới:(30 phút). Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài 29 tr59 sgk. Xác định hs bậc nhất y = ax + b. -Cho hs nghiên cứu đề bài. * a = 2 ta có hs nào? -Đồ thị hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nghĩa là gì? tìm b? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm phần b) -Dưới lớp làm ra giấy. -Nhận xét? -Đồ thị hs song song với đt y = cho ta biết điều gì? -Gọi 1 hs lên bảng tìm b, cho hs dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số. -Kiểm tra hs dưới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 30 tr 59sgk. Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ các hàm số y = (d) và y = - x + 2.(D). -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Quan sát độ tích cực của hs. -Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài. -Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nghiên cứu đề bài. a) a = 2 ta có hàm số y = 2x + b. Đồ thị hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 đồ thị hàm số đi qua điểm (1,5 ; 0) 2.1,5 + b = 0 b = -3. Vậy hàm số đã cho là y = 2x – 3 . b) a = 3 ta có hàm số y = 3x + b. Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(2 ; 2) 3.2 + b = 2 b = 2 – 6 b = -4. Vậy hàm số đã cho là y = 3x – 4 . c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = nên ta có hàm số đã cho có dạng y = + b. Vì đt hs đi qua B(1 ; ) nên ta có: 1. + b = b = 5. Vậy hàm số đã cho là y = x + 5. -1 hs lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: -Vẽ (d): Giao Ox ta có y = 0 x = - 4; giao Oy ta có x = 0 y = 2 (d) là đường thẳng đi qua (0 ; 2) và (- 4 ; 0). -Vẽ (D): Giao Ox ta có y = 0 x = 2; giao Oy ta có x = 0 y = 2 (D) là đường thẳng đi qua (0 ; 2) và (2 ; 0). -Nhận xét, bổ sung. -Thảo luận theo nhóm. -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng làm . a) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ các hàm số y = (d) và y = - x + 2.(D). b) Toạ độ các điểm là A(-4 ; 0), B(2; 0), C(0; 2). Ta có tg= 570. tg = 450. Vậy 1800 – (570 + 450) = 780. c) Ta có AC2 = OA2 + OC2 = 16 + 4 =20 AC = . CB2 = OC2 + OB2 = 4 + 4 = 8 CB AB = OA + OB = 4 + 2 = 6. SABC = SAOC + SBOC = = 4 + 2 = 6 (đvdt). Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. IV. Củng cố (6 phút) GV nêu lại các dạng toán trong tiết học. Bài 24 tr 60 sbt. Cho đt y = (k + 1)x + k. (d) a)Để (d) đi qua gốc toạ độ (d) đi qua (0;0) (k + 1).0 + k = 0 k = 0. b)Để (d) song song với đường thẳng y = (+1)x + 3 k + 1 = + 1 và k 3 k = và k 3 k = . V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 20,21,22 tr60 sbt. -Ôn lại khái niệm tg, cách tính góc khi biết tg . *********************

File đính kèm:

  • docdai 9 tuan 14OK.doc
Giáo án liên quan