Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 26

Tuần 26 tiết 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

 Ngày soạn : ngày dạy:

A.Mục tiêu

ã Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0, luôn nhớ a khác 0.

ã Về kĩ năng :

o HS biết phương pháp giải riêng 2 loại phương trình đặc biệt , giải thành thạo 2 loại phương trình đó.

o HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c =0 về dạng trong các trường hợp cụ thể của a,b,c để giải phương trình

ã Về tính thực tiễn: HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai 1 ẩn.

B. Chuẩn bị : SGK, bảng phụ ghi ?1, bài toán mở đầu.

C. Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp (1p)

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài giảng

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 tiết 51 Phương trình bậc hai một ẩn Ngày soạn : ngày dạy: A.Mục tiêu Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0, luôn nhớ a khác 0. Về kĩ năng : HS biết phương pháp giải riêng 2 loại phương trình đặc biệt , giải thành thạo 2 loại phương trình đó. HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c =0 về dạng trong các trường hợp cụ thể của a,b,c để giải phương trình Về tính thực tiễn: HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai 1 ẩn. B. Chuẩn bị : SGK, bảng phụ ghi ?1, bài toán mở đầu. C. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp (1p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài toán mở đầu(5p) Nêu bài toán mở đầu trong SGK và hình vẽ : x 32m 24m x x x Gọi bề rộng mặt đường là x(m) , Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu ? Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu? Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu ? Lập phương trình ? Phương trình này gọi là phương trình bậc hai một ẩn số. 2.Định nghĩa (7p) Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn là : ax2+bx+c =0 trong đó a,b,c là các hệ số, Ví dụ (sgk) Yêu cầu HS làm ?1 -xác định phương trình bậc hai -Giải thích vì sao nó là phương trình bậc hai -Xác định hệ số a,b,c. 3.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai (30p) Ví dụ 1 : giải phương trình 3x2-6x= 0 Yêu cầu HS giải : Ví dụ 2 : giải phương trình x2- 3 = 0 ?2: giải phương trình : 2x2 + 5x = 0 ?3 giải phương trình: 3x2 - 2 = 0 Yêu cầu HS làm ?4 Yêu cầu HS làm ?6 Yêu cầu HS làm ?7 Ví dụ 3 : giải phương trình 2x2- 8x + 1 = 0 Yêu cầu HS đọc SGK rồi lên bảng làm : Lưu ý khi gặp loại phương trình này ta phải biến đổi vế trái thành dạng bình phương 1 biểu thức để giải Đọc SGK và nghe GV giảng bài : 32-2x(m) 24-2x(m) (32-2x)(24-2x) (m2) Ta có phương trình : (32-2x)(24-2x)= 560 Hay : x2-28x+52 = 0 Xác định các hệ số : x2+50x-1500 = 0 có a=1,b=50,c=-1500 -2x2+5x = 0 có a=-2,b=5,c=0 2x2-8=0 có a=2,b=0,c=-8 Làm ?1 x2- 4 = 0 là phương trình bậc hai a=1,b=0,c=4 x3+4x2-2=0 không phải là phương trình bậc hai Có , a=2,b=5,c=0 Không vì a=0 Có ,a=-3,b=0,c=0 3x2-6x= 0 x2- 3 = 0 Làm ?2 2x2 + 5x = 0 Làm ?3 2x2 + 5x = 0 Phương trình có 2 nghiệm : Làm ?4 Phương trình có 2 nghiệm Nửa lớp làm một câu : ?6 : ?7 : 2x2- 8x = -1 Đọc SGK Lên bảng làm bài : 2x2- 8x + 1 = 0 Phương trình có 2 nghiệm : 4.Hướng dẫn về nhà (2p) Nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai. Làm bài tập 11,12,13,14 (sgk) ----------------------------------------------------------------------- Tuần 26 tiết 52 Luyện tập Ngày soạn : ngày dạy: A.Mục tiêu HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn , xác định thành thạo các hệ số a,b,c đặc biệt a khác 0. Giải thành thạo các phương trình dạng đặc biệt khuyết b, khuyết c . Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2+bx+c=0 để được vế trái là một bình phương , vế phải là hằng số. B. Chuẩn bị : SGK C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (7p) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Gọi 2 HS lên bảng trả lời : HS1 : Nêu định nghĩa phương trình bậc hai 1 ẩn , cho ví dụ , chỉ rõ các hệ số a,b,c ? HS2 : Chữa bài tập 12b,d (sgk) Nhận xét bài , cho điểm. 2HS lên bảng: HS1 lên bảng HS 2 : 3.Luyện tập (36p) Bài 15 (sbt) Yêu cầu học sinh làm bài , 2 HS lên bảng chữa câu b,c Bài 16c,d (sbt) Bài 18(sbt) a,d Giải bằng cách biến vế trái thành dạng bình phương x2-6x+5=0 3x2-6x+5=0 Trắc nghiệm : 1.Phương trình 5x2 – 20 = 0 có nghiệm là : A: x=2 B: x=-2 C: D: 2.Hai số 2 và -5 là nghiệm của phương trình : a) (x-2)(x-5) = 0 b) (x+2)(x-5) = 0 c) (x-2)(x+5) = 0 d) (x+2)(x+5) = 0 Làm bài : Phương trình có 2 nghiệm : Phương trình có 2 nghiệm : 2 HS lên bảng làm bài : Phương trình có 2 nghiệm : x1= 0,4 ; x2= -0,4 2HS lên bảng làm bài : Phương trình có 2 nghiệm : x1=5;x2=1. Thảo luận và trả lời : 1.Đáp án đúng là C 2.Đáp án đúng là c) 4.Hướng dẫn về nhà (2p) Làm bài tập 17(a,b) ; 18(b,c) 19 (SBT-40) Đọc trước bài “ công thức nghiệm của phương trình bậc hai”

File đính kèm:

  • docDAI 9 tuan 26.doc