Tuần 5 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Tiết 9 Ngày soạn : Ngày dạy :
A.Mục tiêu
Qua bài này , HS cần :
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoìa dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Nắm được kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
B.Chuẩn bị : SGK, bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ (8p)
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 9 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa Căn bậc hai
Tiết 9
Ngày soạn : Ngày dạy :
A.Mục tiêu
Qua bài này , HS cần :
Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoìa dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Nắm được kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
B.Chuẩn bị : SGK, bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ (8p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 41(sgk)
HS2: chữa bài 42(sgk)
Nhận xét cho điểm
Bài 41: kết quả lần lượt là 30,19;301,9;0,3019;0,03019
Bài 42: kết quả là : a) x=1,871;-1,871
b) x=11,49;-11,49.
III.Bài giảng
1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Yêu cầu HS làm ?1
Với , hãy chứng tỏ ?
Đẳng thức trong ?1 cho ta phép biến đổi gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Đôi khi ta biến đổi biểu thức về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Ví dụ 1:
a)
b)
Ta đã đưa TS 3 và 2 ra ngoài căn.
Ta cũng có thể dùng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
Ví dụ 2 : Rút gọn biểu thức
Giải :
Các biểu thức gọi là đồng dạng với nhau
Yêu cầu HS làm ?2 Rút gọc biểu thức
a) b)
Một cách tổng quát :
Với 2 biểu thức A,B mà , ta có tức là :
Ví dụ 3: Đưa TS ra ngoài dấu căn
a)
b)
Giải :
a)
b)
Yêu cầu HS làm ?3
Đưa TS ra ngoài dấu căn
a)
b)
2.Đưa thừa số vào trong dấu căn
Phép đưa TS vào trong căn ngược lại với đưa TS ra ngoài căn.
Ví dụ 4 : Đưa TS vào trong dấu căn
a) b)
c)
d)
Giải :
a)
b)
c)
d)
Yêu cầu HS làm ?4 Đưa TS vào trong dấu căn
a)
b)
c)
d)
Có thể sử dụng phép đưa TS vào trong hay ra ngoài dấu căn để so sánh các căn bậc hai.
Ví dụ 5 : So sánh và
Giải :
Cách 1:
Cách 2:
Làm ?1
Làm theo GV
Làm theo GV
Làm ?2
a)
b)
Làm theo GV
Làm ?3
a)
b)
Làm theo GV
Làm ?4
a)
b)
c)
d)
Làm theo GV
IV.Củng cố(5p)
Nhắc lại 2 phép biến đổi trên ?
Với 2 biểu thức A,B mà , ta có tức là :
V.Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc 2 phép biến đổi trên
Làm bài tập : 43,44,45(sgk-27).
*****************************
Tuần 5
Luyện tập
Tiết 10
Ngày soạn : Ngày dạy :
A.Mục tiêu
Củng cố kiến thức về các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai : đưa TS ra ngoài hay vào trong dấu căn.
Rèn kĩ năng vận dụng các phép biến đổi đó vào việc rút gọn biểu thức, so sánh các căn bậc hai.
B.Chuẩn bị : SGK
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp (1p)
II.Kiểm tra bài cũ (9p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra :
HS1: chữa bài tập 43a,d
HS2: chữa bài 44.
Nhận xét cho điểm
2HS lên bảng:
Bài 43
a)
d)
Bài 44:
III.Luyện tập(33p)
Bài 45(sgk) So sánh
a) b)
c)
d)
Cho cả lớp làm bài , gọi 2HS lên bảng chữa bài , mỗi em 2 câu.
Bài 46(sgk) Rút gọn các biểu thức sau với x
a)
b)
Bài 47(sgk) Rút gọn biểu thức
a)
b)
2 HS lên chữa bài :
a)
b)
c)
d)
2 HS lên chữa bài
a)
b)
2HS lên chữa bài :
IV.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm chắc 2 phép biến đổi đưa TS ra ngoài , vào trong căn.
Đọc trước bài 7 trang 27
HS khá giỏi làm thêm bài tập trong SBT toán 9 tập 1
File đính kèm:
- dai 9 tuan 5.doc