Giáo án dạy hè Ngữ văn 7 - Trường THCS Lao Bảo - Tiết 5: Tổng kết tập làm văn

A.MỤC TIÊU: Giúp hs

-Củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học,đã biết và đã tập làm;nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung hình thức và mục đích giao tiếp ;bố cục cơ bản của bài văn gồm ba phần với các yêu cầu và nội dung của chúng.

-Rèn kĩ năng nhận biết các phương thức biểu đạt.

-Giáo dục hs ý thức trong việc học bài tổng hợp.

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.

2.Học sinh: Ôn bài cũ, soạn bài mới.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy hè Ngữ văn 7 - Trường THCS Lao Bảo - Tiết 5: Tổng kết tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/5/08 Ngày dạy :13/5/08 Tiết 5: TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN A.MỤC TIÊU: Giúp hs -Củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học,đã biết và đã tập làm;nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung hình thức và mục đích giao tiếp ;bố cục cơ bản của bài văn gồm ba phần với các yêu cầu và nội dung của chúng. -Rèn kĩ năng nhận biết các phương thức biểu đạt. -Giáo dục hs ý thức trong việc học bài tổng hợp. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài. 2.Học sinh: Ôn bài cũ, soạn bài mới. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ôn định tổ chức: Nắm sĩ số II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng trong bài ôn. III.Bài mới: Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1 -Hãy phân loại các văn bản đã học theo các phương thức biểu đạt chính? Hoạt động 2 -Các văn bản sau thuộc phương thức biểu đạt nào? Hoạt động 3 -Những lọai văn bản đã tập làm? Hoạt động 4 -Các văn bản tự sự,miêu tả, đơn từ khác nhau như thế nào? Hoạt động 5 -Nội dung các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn tự sự, miêu tả? Hoạt động 6 -Sự việc,nhân vật,chủ đề trong Văn tự sự có quan hệ như thế nào? Hoạt động 7 -Nhân vật trong tự sự thường được kể và tả qua những yếu tố nào? Hoạt động 8 -Thứ tự kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? - Ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? -Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật,hiện tượng và con người? -Các em đã học các phương pháp miêu tả nào? Hoạt động 9 Nội dung bài giảng I.Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học . 1.Phân loại các văn bản đã học theo các phương thức biểu đạt chính. *Tự sự:Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, tiểu thuyết, truyện ngắn,thơ tự sự (Đêm nay Bác không ngủ. *Miêu tả:Tiểu thuyết(Bài học...Vượt thác,truyện ngắn(bức tranh..., thơ có yếu tố tự sự(đêm nay...)VBND(Bức thư...) *Biểu cảm:thơ có yếu tố tự sự, Lượm,Mưa,VBND *Nghị luận:VBND:Bức thư... *Thuyết minh:VBND Động Phong Nha,Cầu Long Biên... *Hành chính công vụ:Đơn từ. 2.Xác định phương thức biểu đạt các văn bản. -Thạch Sanh: Tự sự, -Mưa: Miêu tả -Lượm: Tự sự, miêu tả, biểu cảm -Bài học đường ... :Tự sự, miêu tả -Cây tre Việt Nam: Miêu tả, biểu cảm 3.Những loại văn bản đã tập làm -Tự sự,Miêu tả II.Đặc điểm và cách làm 1.Sự khác nhau của các văn bản tự sự, miêu tả, đơn từ. a.Về mục đích: -Tự sự :thông báo,giải thích,nhận thức. -Miêu tả:cho hình dung,cảm nhận. -Đơn từ:đề đạt yêu cầu. b.Về nội dung -Tự sự:nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm,diễn biến, kết quả. -Miêu tả:tính chất, thuộc tính,trạng thái sự vật, con người. -Đơn từ:lí do và yêu cầu. c.Về hình thức: -Tự sự và miêu tả:văn xuôi, tự do. Đơn từ:theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó. 2.Nội dung của các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản tự sự, miêu tả. a.Tự sự -Mở bài: Giới thiệu nhân vật,tình huống sự việc. -Thân bài: Diễn biến tình tiết. -Kêt bài: Kết quả sự việc, suy nghĩ. b.Miêu tả: -Mở bài:Giới thiệu đối tượng miêu tả. -Thân bài:Miêu tả đối tượng theo trình tự hợp lí. -Kêt bài: Cảm xúc, suy nghĩ 3.Mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự. -Quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. 4.Nhân vật trong tự sự -ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ. 5.Thứ tự kể và ngôi kể. -Kể theo trình tự thời gian làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng. -Kể theo trình tự không gian làm cho sự vật hiện lên có trình tự ,dễ xem. Kể theo biểu hiện tâm trạng ,cảm xúc của người kể làm cho câu chuyện bất ngờ, hấp dẫn. -Ngôi thứ ba làm cho câu chuyện khách quan. -Ngôi thứ nhất làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của văn bản. 6.Miêu tả. -Để tả cho đúng,cho thật,cho sâu sắc. 7.Các phương pháp miêu tả đã học -Tả cảnh thiên nhiên, -Tả người III.Luyện tập Bài 3:thiếu mục lí do và nguyện vọng. IV.Củng cố,dặn dò: *Củng cố -Dàn ý của bài văn tả cảnh, tả người? *Dặn dò -Học những nội dung đã ôn. -Làm bài tập 1,2 phần luyện tập. -Soạn:Tổng kết Tiếng Việt.

File đính kèm:

  • doct5.doc